Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Hoàng Thị Dung - Tiết 9 - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Nhóm 1,3:

Để có những hạt thóc mới thì hạt thóc ban đầu phải qua một hay nhiều lần phủ định?

Hạt thóc mới có liên quan gì hạt thóc cũ không?

Hạt thóc đầu và hạt thóc mới có phải là một không? Giữa chúng có điểm gì giống và khác so với hạt thóc ban đầu?

Nhóm 2, 4:

Những hạt thóc mới đem gieo trong điều kiện bình thường có thể tạo ra những hạt thóc mới hơn không? Khi đó điều gì sẽ xảy ra?

 Quá trình tạo ra hạt thóc mới dễ dàng, đơn giản hay không? Liệu có thất bại không?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Hoàng Thị Dung - Tiết 9 - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNHTRƯỜNG TH PT SỐ 4 BỐ TRẠCHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: Hoàng Thị DungGV: Hoàng Thị Dung*KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Tiết 9 - Bài 6 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hìnhII. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng*KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Bài 6:1. PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ PHỦ ĐỊNH SIÊU HÌNH *,,,TÌNH HUỐNG:*Phủ định siêu hình**Học sinh tiểu họcHọc sinh THCSHọc sinh THPT*Phủ định siêu hìnhPhủ định biện chứngKhái niệmNguyênnhânĐặc điểmDo sự tác động, canthiệp từ bên ngoàiDo sự tự vận động bên trongcủa bản thân sự vật, hiện tượngLà cơ sở của sự phát triểnmang tính kế thừavà khách quan- Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng. - Kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới- Là phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài.- Cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vậtTriệt tiêu hoàn toàn sự phát triển, phủ định hoàn toàn cái cũHoàn thành bảng so sánh sauVí dụ của Ph. Ăng-ghen :(1)(2)(3)(4)Em có suy nghĩ gì về sơ đồ trên ?Thảo luận nhómNhóm 1,3:Để có những hạt thóc mới thì hạt thóc ban đầu phải qua một hay nhiều lần phủ định?Hạt thóc mới có liên quan gì hạt thóc cũ không?Hạt thóc đầu và hạt thóc mới có phải là một không? Giữa chúng có điểm gì giống và khác so với hạt thóc ban đầu? Nhóm 2, 4: Những hạt thóc mới đem gieo trong điều kiện bình thường có thể tạo ra những hạt thóc mới hơn không? Khi đó điều gì sẽ xảy ra? Quá trình tạo ra hạt thóc mới dễ dàng, đơn giản hay không? Liệu có thất bại không?SƠ ĐỒ ĐƯỜNG XOÁY ỐC:*Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em đây có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?*Bài học:- Không nên ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới- Ta phải có thái độ ủng hộ cái mới - Không phủ định sạch trơn mà phải tôn trọng các thành quả đã đạt được trong quá khứ*BÀI TẬP CỦNG CỐPhủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do: xoá bỏ sự vật hiện tượng nào đó. sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng. sự vật hiện tượng mới ra đời. tác động cản trở từ bên ngoài.dabc*Câu 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về PĐBC:c. Hổ phụ sinh hổ tửa. Tre già măng mọce. Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữa nhà rồi mới sinh ông.d. Uống nước nhớ nguồnb. Có mới nới cũĐúng rồi chúc mừng bạn!!XXXX*XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !!!

File đính kèm:

  • pptbai 6.ppt
Bài giảng liên quan