Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Châu Tuấn - Tiết 13 - Bài 8: Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội.
- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
2. Kỹ năng
- Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất.
3. Thái độ
- Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tác động tích cực trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
ển không ngừng của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó làm cho lịch sử nhân loại phát triển đi lên từ chế độ này sang chế độ khác. ï Tại sao LLSX luôn năng động, phát triển k0 ngừng ? Tại sao, QHSX lại chậm biến đổi, tương đối ổn định ? (biểu hiện rất dễ thấy trong những xã hội có giai cấp đối kháng). + HS trả lời. + GV : nhận xét và kết luận è * GV phân tích thêm : Trong chế độ CXNT do LLSX còn thấp, CCLĐ quá thô sơ (gậy gộc, hòn đá, cung tên) nên người nguyên thủy buộc phải thực hiện chế độ công hữu về TLSX (rừng cây, con suối), phải sống tập đoàn mới có thể kiếm được thức ăn, chống thú dữ. Nhưng khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, LLSX có bước phát triển mới. Sản phẩm làm ra đủ mức sống tối thiểu và có dư ra đôi chút, đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện chế độ tư hữu, mà hình thức đầu tiên là chế độ CHNL, tù binh và các thành viên nghèo đói trong xã hội biến thành nô lệ. Người nắm TLSX, trở thành chủ nô. Thời kỳ đầu, QHSX CHNL rất thích hợp, nó phá vỡ sự trói buộc con người trong các thị tộc, bộ lạc, tạo điều kiện cho sự phân công lao động (chăn nuôi, trồng trọt và sau này là thủ công nghiệp). Chính sự hợp tác giản đơn này của lao động nô lệ đã cho phép tạo ra những công trình đồ sộ (Kênh đào, nhà hát, sân vận động..) lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của thi ca, điêu khắc, khoa học, triết học thời cổ đại 1.Tồn tại xã hội: c. Phương thức sản xuất: - Phương thức sản xuất là cách thức làm ra của cải vật chất của con người trong những giai đoạn nhất định của lịch sử. - Mỗi phương thức sản xuất có hai bộ phận là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. + Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động và đối tượng lao động). + Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất; tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm. - Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: + Lực lượng sản xuất là mặt luôn luôn phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn, vì thế, sẽ phát sinh mâu thuẫn. + Khi mâu thuẫn được giải quyết, phương thức sản xuất mới hình thành, quan hệ sản xuất mới ra đời phù hợp với lực lượng sản xuất, nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. 4. Củng cố : ï Phương thức SX là gì ? Bao gồm những yếu tố nào ? ï LLSX và các yếu tố của LLSX ? ï QHSX và các yếu tố của QHSX ? ï Quan hệ giữa LLSX và QHSX ? 5. Dặn dò : Học bài và xem trước phần còn lại của bài 8. Tiết 15 - Bài 8 : TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI (tt) I/ Mơc tiªu bµi häc : 1. KiÕn thøc : - Nêu được nội dung các khái niệm ý thức xã hội. - Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 2. Kü n¨ng : - Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất. 3. Th¸i ®é : - Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tác động tích cực trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. II/ Thiết bị vµ ph¬ng tiƯn d¹y häc : - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. III/ Phương pháp dạy học : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV/ Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Vẽ sơ đồ PTSX ? Câu 2 : LLSX là gì ? Bao gồm những yếu tố nào ? Hãy phân tích những yếu tố đó ? Câu 3 : QHSX là gì ? Bao gồm những yếu tố nào ? Hãy phân tích những yếu tố đó ? Câu 4 : Nêu mối QH giữa LLSX và QHSX ? 3. Dạy bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố của tồn tại xã hội. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những yếu tố của ý thức xã hội. Ngoài ra, chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 1 : Đàm thoại, kết hợp diễn giảng. * Mơc tiªu: HS nắm được khái niệm ý thức XH, những yếu tố của ý thức XH. * C¸ch thực hiện : GV đặt các câu hỏi: ïKhái niệm ý thức xã hội là gì ? Tâm lý xã hội là gì ? Nó được hình thành từ đâu? Cho ví dụ cụ thể ? Hệ tư tưởng xã hội là gì ? Tại sao nói tư tưởng xã hội mang tính giai cấp? Cho ví dụ cụ thể ? + HS trả lời. + GV : (hiện tượng tâm lý, tình cảm, học thuyết về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật) + HS trả lời. + GV : Ví dụ: Tâm lý nhân ái, vị thaVí dụ: hệ tư tưởng của giai cấp công nhân Việt Nam: Trung thành với Đảng CS VN, sẵn sàng lao động, chiến đấu, hy sinh vì lợi ích của dân tộc VN ïVai trò của hệ tư tưởng đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội? + HS trả lời. + GV : Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội. GV giảng: So với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội một cách sâu sắc hơn, nó có khả năng vạch ra bản chất các mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội. Trong xã hội, thông thường, hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng là hệ tư tưởng khoa học, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển. Ngược lại, hệ tư tưởng không khoa học gắn liền với giai cấp lỗi thời, phản động có tác dụng kìm hãm sự phát triển của xã hội. Hoạt động 2 : Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề. * Mục tiêu : HS nắm được mối qh giữa TTXH và YTXH. * Cách thực hiện : GV nêu câu hỏi: ïEm tán thành ý kiến nào sau đây: + Sự tồn tại và phát triển của xã hội là do ý chí của con người, do các học thuyết về chính trị, đạo đức, tôn giáo quyết định. + Kinh tế là lực lượng duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội, các học thuyết về chính trị, đạo đức, triết học, nghệ thuậtkhông có vai trò gì đáng kể. GV nhận xét, kết luận: Theo Triết học Mác- Lênin, sản xuất vật chất là nền tảng để phát triển xã hội, các học thuyết về chính trị, đạo đức ngược lại, các hình thái ý thức xã hội này đều có tác động trở lại đối với tồn tại và phát triển của xã hội. GV nêu các câu hỏi: Phân tích những điều kiện vật chất, những mối quan hệ kinh tế sản sinh ra ý thức, tư tưởng..? + HS trả lời. + GV : CXNT: Lực lượng sản xuất thấp kém, chế độ công hữu về TLSX, cùng làm, cùng hưởng với hoạt động săn bắt, hái lượm=> Người nguyên thuỷ sống chia sẻ, nương tựa nhau, quan niệm tư hữu chưa nảy sinh. ïRút ra kết luận về vai trò của tồn tại đối với ý thức xã hội ? + HS trả lời. + GV : nhận xét và kết luận è GV: Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội, Triết học Mác-Lênin đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. GV đặt các câu hỏi: ïThế nào tính độc lập tương đối của ý thức xã hội? + HS trả lời. + GV : Không bị lệ thuộc hoàn toàn, có sự chủ động tương đối. ïTìm những ví dụ để chứng minh sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội ? (Sự tác động theo hai hướng: tích cực và tiêu cực). + HS trả lời. + GV : Ví dụ: Các nhà khoa học nghiên cứu, lai tạo thêm những giống loài mới bằng kỹ thuật di truyền hiện đại như những giống lúa, đậu phộng, đậu nành tự sản xuất phân đạm tại chỗ, không cần tưới nước vẫn cho năng suất cao; Học thuyết Mác-Lênin hướng dẫn các dân tộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng chế độ XHCN công bằng - Ý thức xã hội lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Ví dụ: Văn hoá thấp kém, sinh đẻ không kế hoạch, tàn phá giới tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường.. 1.Tồn tại xã hội: 2. Ý thức xã hội: a. Ý thức xã hội là gì? - Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong xã hội. b. Hai cấp độ của ý thức xã hội: - Tâm lý xã hội: là toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của con người, được hình thành một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hàng ngày, chưa được khái quát thành lý luận. - Hệ tư tưởng là toàn bộ nhưng quan niệm, quan điểm đã được hệ thống hoá thành lý luận, học thuyết về đạo đức, chính trị, pháp quyền, khoa học, tôn giáodo các các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định xây dựng nên. 3. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội ý thức xã hội: a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội : - Tồn tại xã hội là cái có trước, cái sản sinh ra ý thức xã hội. - Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn ý thức xã hội cũng thay đổi theo b. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: - Ý thức xã hội tiên tiến , chỉ đạo con người trong thực tiễn thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển. - Ý thức xã hội lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. 4. Củng cố : ï Ý thức XH là gì ? Bao gồm những yếu tố nào ? ï Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ? 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị cho tiết tới tiến hành ngoại khoá.
File đính kèm:
- Bai 8( t13,14,15 ).doc