Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 3+4 - Bài 2: Thế Giới Vật Chất Tồn Tại Khách Quan

i/ Mục tiêu bài học:

- Về kiến thức.

+ Nêu được giới TN tồn tại K/ quan.

+ Biết được con người và xã hội loài người và xã hội loài người là sản phẩm cỉa giới tự nhiên, con người có thể nhận thức và cải tạo giá trị tự nhiên và xã hội.

- về kĩ năng

+ Biết vận dụng kiến thức để CM các giống loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.

+ Dẫn chứng được con người có thể nhận thức, cải tạogiới tự nhiên và đì sống xã hội.

- Về thái độ:

 Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, phê phán những quan niệm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.

II/ Nội dung:

- Trong bài này giáo viên chú trọng những KTCB:

+ TGVC là giới tự nhiên, con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên.

+ Thấy được khả năng nhận thức, cải tạo giới tự nhiên của con người.

III/ Phương pháp:

 Giáo viên có thể sử dụng phương pháp:

- Giảng giải, đàm thoại

- Nêu vấn đề thảo luận, liên hệ thực tiễn, kích thích tư duy.

- Có thể tổ chức theo phân nhóm.

IV/ Tài liệu và phương tiện:

- SGK, sách GV GDC/D lớp 10.

- Máy chiếu, băng hình (nếu có)

- BTTH , những câu tục ngữ, ca dao, truyện kể có liên quan đến nội dung bài học.

V/ Tiến trình dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ. (2H/S)

? So sánh sự khác nhau giữa PP luận BC vá PP luận siêu hình? Cho ví dụ.

? H/S làm BTTH (5) SGK tr11.

2/ Giới thiệu bài mới.

TG xung quanh ta có muôn vàn các SVHT, có những SV rất lớn như trái đất, có những SV rất nhỏ như P/tử, nguyên tử, có những dạng ở thể rắn, thể lỏng, thể hơi Vậy những SVHT đó có những thuộc tính gì? Nó tồn tại dưới những dạng nào? con người có nhận thức được chúng hay không? Để tìm hiểu được những câu hỏi đó - chúng ta tìm hiểu bài học này.

3/ Dạy bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 3+4 - Bài 2: Thế Giới Vật Chất Tồn Tại Khách Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ngày soạn:.
Tiết 3+4 Bài 2: thế giới vật chất tồn tại
 Khách quan
i/ Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức.
+ Nêu được giới TN tồn tại K/ quan.
+ Biết được con người và xã hội loài người và xã hội loài người là sản phẩm cỉa giới tự nhiên, con người có thể nhận thức và cải tạo giá trị tự nhiên và xã hội.
- về kĩ năng 
+ Biết vận dụng kiến thức để CM các giống loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
+ Dẫn chứng được con người có thể nhận thức, cải tạogiới tự nhiên và đì sống xã hội.
- Về thái độ: 
 Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người, phê phán những quan niệm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
II/ Nội dung:
- Trong bài này giáo viên chú trọng những KTCB: 
+ TGVC là giới tự nhiên, con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên.
+ Thấy được khả năng nhận thức, cải tạo giới tự nhiên của con người.
III/ Phương pháp:
 Giáo viên có thể sử dụng phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại
- Nêu vấn đề thảo luận, liên hệ thực tiễn, kích thích tư duy. 
- Có thể tổ chức theo phân nhóm. 
IV/ Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDC/D lớp 10.
- Máy chiếu, băng hình (nếu có) 
- BTTH , những câu tục ngữ, ca dao, truyện kể có liên quan đến nội dung bài học.
V/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ. (2H/S)
? So sánh sự khác nhau giữa PP luận BC vá PP luận siêu hình? Cho ví dụ.
? H/S làm BTTH (5) SGK tr11.
2/ Giới thiệu bài mới.
TG xung quanh ta có muôn vàn các SVHT, có những SV rất lớn như trái đất, có những SV rất nhỏ như P/tử, nguyên tử, có những dạng ở thể rắn, thể lỏng, thể hơi Vậy những SVHT đó có những thuộc tính gì? Nó tồn tại dưới những dạng nào? con người có nhận thức được chúng hay không? Để tìm hiểu được những câu hỏi đó - chúng ta tìm hiểu bài học này.
3/ Dạy bài mới: 
Hoạt động của G/V và H/S
Nội dung chính của bài học
? G/V cho H/S đọc sấch GK “Có nhiều quan niệmphong phú như hiện nay”.
? Hăy nêu N/quan niệm khác nhau về sư ra đời và tồn tại của giới tự nhiên?
(Học sinh trả lời)
 GV bổ sung kết luận.
? Hãy chứng minh giới tự nhiên là tự có.Cho ví dụ?
- H/S trả lời 
- GV nhận xét KL
Vậy giới tự nhiên bao gồm những sự vật hiện tượng nào. Cho VD.
(H/S nêu những sự vật HT cụ thể)
+ Mặt trời, mặt đất, các hành tinh.
+ Sông hồ, biển cả.
+ Khí hậu, đất đai, ĐT vật.
+ QLTN: Mưa, gió, bão lụt
? Hãy nêu những tính chung của các SVHT trên?
(H/S trả lời)
 GVGT KL
? Sự vận động của tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn con người không?
Con người có thể thay đổi được những QL giới tự nhiên đó K?
(H/S trả lời) – GV GT – liên hệ
Bằng những kiến thức đã học ta sẽ tìm hiểu xem con người có nguồn gốc và sự tiến hoá NTN?
? QDDT, DV giải thích về nguồn gốc của con người như thế nào? ChoVD
(H/S trả lời) – GV nhận xét kết luận 
? con người có nguồn gốc từ động vật nhưng con người khác ĐV NTN?
(Học sinh trả lời) – GV KL
Chú ý sau phần này GV củng cố tiết 1và các công việc của tiết 1.
- G/V cho H/S đọc SGK.
? XH có nguồn gốc từ đâu? XH loài người có từ bao giờ? (HS trả lời GV KL . ? XH loài người trải qua những bước NTN? Yếu tố nào tạo ra sự của XH? Vì sao XHlà 1 bộ phận đặc thù của giới TN?
- HS trả lời 
- GVGT KL.
- GV có thể đưa ra 1 số BTTH HS giải thích và sau đó GV hướng dẫn KL.
? Con người có thể nhận thức được TGKQ hay K? VD?
? Cho HS đọc SGK ? vì sao CN nhận thức được TGKQ? 
(HS trả lời)
- GV nhận xét KL.
Cho VD liên hệ TT.
? Vậy khi đã nhận thức được thế giới khách quan thì con người có khả năng cải tạo TGKQ không? Cải tạo TGKQ là gì? Cho VD 
? Cho học sinh đọc SGK từ khi xuất hiện  hiện được?
? Cho VD về TĐ của con người vào thế giới TN mà em đã biết? Trong những tác động đó caí nào có ích, cái nào hạn chế ? 
? Trong quả trình cải tạo TN con người phải tuân thủ NTN vì sao?
- H/S tra lời 
- GV giải thích KL 
1/ Giới tự nhiên tồn tại khách quan:
- Xưa nay có nhiều quan niệm nhau về giới tự nhiên.
+ QĐ DT, tôn giáo: giới tự nhiên do thần linh thượng đế tạo ra.
+ QĐ của các nhà duy vật: TN là cái sẵn có là nguyên nhân tồn tại của chính nó.
- Các công trính KHCM: giới TN từ vô cơ hữu cơ, từ chưa có sự sống có sự sống, từ động vật bậc thấp bậc cao thông qua chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo qua quá trình lâu dài, giới TN đa dạng phong phú như ngày nay:
- SVHT trong giới TN đều có quá trình hình thành KQ vận động và theo quy luật vốn có của nó. (VD) 
- Sự vận động của giới TN không phụ vào ý muốn của con người.
- Con người không thể quết định thay đổi được những QL của TN.
 Gói TN theo nghiă rộng là toàn bộ TG/VC con người và XH loài người 1 bộ phận của giới TN.
2/ XH một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên:
a/ Con người là sản P của giới TN
- QĐ duy tâm cho rằng con người do thần linh, thượng đế tạo ra. (VD)
- Quan điểm DV cho rằng: loài người có nguồn gốc từ TN là K quả của quá trình lâu dài của giới TN.
- Con người là sản phẩm hoàn hảo của giới tự nhiên, nhưng con người khác các sản phẩm khác của TN là con người có khả năng chinh phục, cải tạo tự nhiên. 
b/ XH là SP của giới TN:
- Sự ra đời của CN và XH là 1 quá trình tiến hoá lâu dài.
- Khi vượn cổ Con người cũng đồng thời hình thành mối QHXH, tạo nên XH loài người.
- XH loài người từ khi ra đời đến nay từ thấp cao.
- Sự biến đổi của XH là do hoạt động của con người có con người, mới có XH, mà con người là SP của giới TN, nên XH cũng là SP của giới TN, nhưng là 1 bộ phận đặc thù của TN.
3/ Con người có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan:
- Nhờ giác quan, nhờ hoạt động của bộ não mà con người có khả năng nhận thức được TGKQ.
VD: Con người có 5 giác quan, mỗi giác quan sẽ thu nhận cảm giác nhất định(liên hệ)
- Con người còn nhận thức sự vật bằng tư duy trừu tượng, nhờ đó nhận thức được B/C tính SVHT ( vận dụng liên hệ thực tiễn) 
- TGVC phong phú đa dạng và huyền bí , có những điều còn chưa biết đến nhưng với ý thức vươn lên làm chủ thế giới , cho nên con người sẽ nhận thức được 
- Từ khi ra đời con người không ngừng tác động vào TN, cải tạo thế giới TN theo hướng có lợi cho con người .
VD: Ngăn sông làm thuỷ điện, sáng tạo ra giống mới để tạo năng suất cao. 
- Trong quá trình cải tạo TN con người phải tuân theo những QL của giới TN vì nếu không theo QL đó sẽ gây thiệt hại cho con người và xã hội
VD: chật phá rừng, săn bắn động vật 
 KL: việc cải tạo giới TN của con người phụ thuộc vào nhận thức của con người
4/ Phần củng cố: Khái quát những KTCB đã học. Cho học sinh làm BTTH mà GV đưa ra.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Cho H/S sưu tầm những câu truyện, tài liệu liên quan đến bài học.
- GD ý thức TT cho H/S .
- Yêu cầu chuẩn bị bài sau 
6/ Kiểm tra đánh giá:
- Cho H/S làm BT 3, SGK tr.18 
- Câu hỏi 1- 2 – 3 
7/ Tư liệu tham khảo:
- SGK công dân 10 
- đọc phần tư liệu liệu liên quan đến bài học
- BTTH ( GV đưa ra).
 ___________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 3+4.doc
Bài giảng liên quan