Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 5 - Bài 3: Sự Vận Động Và Phát Triển Của Thế Giới Vật Chất

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 HS cần nắm được những KTCB sau:

1/ Về kiến thức:

- Hiểu được KN vận động, phát triển theo QĐ của CNDVBC.

- Biết được vận động là phương thức tồn tại của v/c, phát triển khuynh hướng chung của quá trình v/đ của SVHT trong TGKQ

 2/ Kỹ năng

- Phân loại được 5 hình thức V/Đ cơ bản của thế giới v/c

- So sánh sự giống khác nhau giữa v/đ và phát triển của SVHT

 3/ Về thái độ

- Xem xét sự vật hiện tượng tromg sự vận động phát triển không ngừng của chúng , tránh thái độ cứng nhắc, thành kiến bảo thủ trong cuộc sống

II/ NỘI DUNG

 Phần kiến thức trọng tâm : Quan điểm của triết học Mác – Lê nin về sự vận động phát triển

- H/S nắm được vận động phát triển là tính phổ biến , tính tất yếu của SVHT

- Một số vấn đề liên hệ thực tiễn + BTTH

III/ PHƯƠNG PHÁP

 Trên cơ sở nội dung bài học GV có thể sử dụng kết hợp PP sau:

- Giảng giải, đàm thoại

- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề

- Thảo luận nhóm

- Giải các BTTH- Liên hệ thực tiễn

IV/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

- SGK GDCD 10, sách GV GDCD 10

- Tài liệu GDCD 10

- Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng GDCD 10

- Máy chiếu, đầu viô (nếu có )

- Sơ đồ, biểu đồ

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(1) Kiểm tra bài cũ

2 H/S câu hỏi trong SGK + BTTH (tr 18 )

 (2) Giới thiệu bài mới

Như chúng ta đã biết TG xung quanh ta là TGVC .Vậy ta chỉ có thể nhận biết được các SVHT của TG thông qua quá trình VĐ của chúng. Ăng ghen đã từng khẳng định: Một vật không vận động thì không có gì mà nói cả.Trong bài học này chúng ta cần hiểu được quá trình VĐ, phát triển của SVHT như thế nào để có cách nhìn, cách đánh giá về SVHT một cách đúng đắn, khách quan.

 ( 3) Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 6990 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 5 - Bài 3: Sự Vận Động Và Phát Triển Của Thế Giới Vật Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:.
Tiết 5
 Bài 3. sự vận động và phát triển
 Của thế giới vật chất
I/ Mục tiêu bài học:
 HS cần nắm được những KTCB sau:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được KN vận động, phát triển theo QĐ của CNDVBC.
Biết được vận động là phương thức tồn tại của v/c, phát triển khuynh hướng chung của quá trình v/đ của SVHT trong TGKQ
 2/ Kỹ năng
Phân loại được 5 hình thức V/Đ cơ bản của thế giới v/c
So sánh sự giống khác nhau giữa v/đ và phát triển của SVHT
 3/ Về thái độ 
Xem xét sự vật hiện tượng tromg sự vận động phát triển không ngừng của chúng , tránh thái độ cứng nhắc, thành kiến bảo thủ trong cuộc sống
II/ Nội dung
 Phần kiến thức trọng tâm : Quan điểm của triết học Mác – Lê nin về sự vận động phát triển 
H/S nắm được vận động phát triển là tính phổ biến , tính tất yếu của SVHT
Một số vấn đề liên hệ thực tiễn + BTTH
III/ Phương pháp 
 Trên cơ sở nội dung bài học GV có thể sử dụng kết hợp PP sau:
Giảng giải, đàm thoại
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề 
Thảo luận nhóm 
Giải các BTTH- Liên hệ thực tiễn
IV/ Tài liệu phương tiện
SGK GDCD 10, sách GV GDCD 10
Tài liệu GDCD 10
Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng GDCD 10
Máy chiếu, đầu viô (nếu có )
Sơ đồ, biểu đồ
V/ Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ
2 H/S câu hỏi trong SGK + BTTH (tr 18 )
 (2) Giới thiệu bài mới
Như chúng ta đã biết TG xung quanh ta là TGVC .Vậy ta chỉ có thể nhận biết được các SVHT của TG thông qua quá trình VĐ của chúng. ăng ghen đã từng khẳng định: Một vật không vận động thì không có gì mà nói cả.Trong bài học này chúng ta cần hiểu được quá trình VĐ, phát triển của SVHT như thế nào để có cách nhìn, cách đánh giá về SVHT một cách đúng đắn, khách quan.
 ( 3) Bài mới 
Hoạt động của GV và h/s
Những nội dung kiến thức cơ bản
- GV cần hỏi: Cho 1số VD về sự vật hiện tượng đang vận động xung quanh ta.
- H/s nêu 1số VD
- GV liệt kê.
- GV cho h/s nhận xét và sau đó kết luận. 
k/n vận dộng là gì? (h/s trả lời)
GV kết luận
*H/s nhận xét VD:
- Bông hoa nở, con gà gáy, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ca sĩ hát, cá bơi trong hồ
? Sự vận động của sự vật phản ánh diều gì?
h/s trả lời
GV giải thích, kết luận: sự vận động của sự vật phản ánh nó dang tồn tại nên không có vận dộng nó không tồn tại
? Qua những VD về sự vận động của sự vật hiện tượng em có nhận xét gì?
-N/xét: các hiện tượng vận động có sự khác nhau.
? Vì sao các hình thức vận động đó khác nhau?_Triết học Mác-Lênin khái quát nhiều hình thức cơ bản của sự vật hiện tượng ntn? (h/s trả lời)
GV giải thích – Kluận.
VD: 1: Một chiếc ôtô rời bến
 2: Vận động của điện tích âm, điện tích dương
 3: Cây ra hoa kết quả
 4: Sự kết hợp của H2 và O2 tạo thành H2O
 5: Sự đi lên từ XH CSNT CHNL PK TBCN XHCN.
Hãy quan sát và giải thích sự VĐ của SVHT trên? Những hình thức VĐ trên có quan hệ NTN? Vận theo trình tự nào?
- H/S trả lời 
- GV giải thích – Kluận.
? Từ nội dung trên , rút ra bài họcNTN? Cho VD?
- H/S trả lời 
- GV nhận xét bổ sung 
 Sự vận động của SVHT có quan hệ mật thiết với nhau, không có sự vận động sẽ không có 1 sự nào cả nghiên cứu sự của SVHT.
? HS cho VD về sự vận động trong TN, XH và tư duy?
- Sự tiến hoá của SV từ đơn bào đến đa bào.
- Sự thoái hoá của loài động vật.
- XH từ PK TBCN.
- Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh.
? Những SVHT trên vận động theo hình thức nào? Vận động nào nói lên sự ? QĐ cho rằng tất cả sự vận động đều đúng hay sai?
HS trả lời GVKL.
? Cho VD sự trong lĩnh vực CN? NN? ở nước ta?
 Sự vận động của SVHT có quan hệ mật thiết với nhau, không có vận động thì không có , song vận động tiến lên là khuynh hướng chung của sự phát triển.
? Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta giai đoạn 1930 – 1945? (giai đoạn này diễn ra đơn giản hay phức tạp? có khó khăn NTN? Có quanh co hay thụt lùi, kết quả cuối cùng NTN?).
? Bài học rút ra khi nghiên cứu nội dung trên?
HS trả lời – GV giải thích.
1/ Thế giới V/C luôn luôn vận động
 a/ Thế nào là vận động?
+ Mọi SVHT trong TG đều VĐ, biến đổi
+ Có những sự VĐ con người quan sát được, có sự VĐ con người không quan sát được 
 Vận động là mọi sự biến đổi ( biến hoá) nói chung của các SVHT trong TN và trong XH.
b/ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
VD: - trái đất tồn tại khi quay xung quanh mặt trời.
Cây xanh tồn tại khi có sự trao đổi chất với môi trường
 Bất kỳ SVHT nào cũng luôn VĐ, bằng VĐ thông qua VĐ mà SVHT mới tồn tại được 
 Vận động là thuộc tính vốn có của SVHT
c/ Các hình thức vận động cơ bản của TG vật chất
- TG vật chất rất đa dạng phong phú
- Hình thức vận động cũng đa dạng phong phú
- Triết học Mác – Lênin khái quát có 5 hình thức vận động của V/C:
+ Vận động cơ học:..
+ Vận động vật lý:.
+ Vận động hoá học:.
+ Vận động sinh học:.
+ Vận động XH:..
(Cho VD liên hệ thực tiễn)
- Các hình thức vận động trên có những đặc điểm riêng, nhưng giữa chúng có quan hệ hữu cơ với nhau 
- Các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao.
- Mọi SVHTđều tuân theo sự vận động của QLTN, QLXH
 - Nhìn nhận SVHT luôn có chiều hướng vận động, thay đổi , tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến.
2/ Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
 a/ Thế nào là phát triển?
-Vận động của SVHT theo những chiều hướng khác nhau, song không phải bất cứ sự vận động nào cũng là sự phát triển
 KL: Phát triển chỉ khái quát những sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
b/ Phát triển là khuynh hướng tát yếu của TG vật chất
- Phát triển của SVHT không diễn ra đơn giản, thẳng tắp, mà diễn ra quanh co phức tạp. Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
Bài học: Xem xét SVHT cần phát hiện ra cái mới, cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến bảo thủ trong cuộc sống.
 4/ Củng cố
Khái quát những KTCB đã học, tìm những câu tục ngữ ca dao nói về sự vận động phát triển.
Cho H/S làm BTTH
 5/ Hoạt động nối tiếp
Cho H/S nêu những VD về sự vận động trong tự nhiên , XH, tư duy.
GD ýthức tư tưởng cho H/S
Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
 6/ Kiểm tra đánh giá
Cho H/S làm BTTH 6 SGK tr 23
Cau hỏi SGK tr23
 7/ Tư liệu tham khảo
SGK GDCD 10 
Đọc phần tư liệu tham khảo
BTTH do GV đưa ra.
 ___________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc