Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6A Tiết 31
1. Kiến thức
Nêu được ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
2. Kỹ năng
- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Biết bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình.
* KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá, kĩ năng ứng phó.
3. Thái độ
Tôn trọng sức khoẻ, về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình.
Lớp- Ngày dạy 61 62 63 Vắng TUẦN: 31 TIẾT: 31 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM( tiết 2) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức Nêu được ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân. 2. Kỹ năng - Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân. - Biết bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình. * KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá, kĩ năng ứng phó. 3. Thái độ Tôn trọng sức khoẻ, về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình. II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: điều 71, 73 hiến pháp. 2. Học sinh: tìm hiểu ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra 15 phút: *Đề: Câu 1. Nêu nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? Câu 2 . Cho 4 ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. *Đáp án: Câu 1: a/Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể.(1đ) - Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.(1đ) - Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.(1đ) b/ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.(1đ) - Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.(1đ) - Nếu vi phạm sẽ bị xứ lí theo quy định của pháp luật.(1đ) Câu 2: HS cho đúng mỗi ví dụ đạt 1đ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV kiểm tra kiến thức tiết 1 của học sinh: - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân? - Những quy định của pháp luật nhằm bảo vệ con người? - Ý nghĩa của quy định ấy? - Gọi HS đọc bài tập b ở bảng phụ: Thảo luận 5 phút: Nhận xét cách ứng xử của Tuấn? Tìm ra cách ứng xử của Hải? -> Đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét. - GV cho hs đọc bài a. HS đọc và xác định yêu cầu. - GV cho hs đọc bài c. HS đọc và xác định yêu cầu: - Chọn cách ứng xử đúng của Hà. - GV cho hs đọc yêu cầu bài d. HS đọc và xác định yêu cầu. Hs làm. GV nhận xét, chốt ý. I. Truyện đọc II. Nội dung bài học 2. Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dưh và nhân phẩm. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân vì nó gắn liền với mỗi con người, nhờ quyền đó mà mỗi công dân có thể sống tự do, bình an. III. Bài tập a/ Hành vi đánh đập người khác, giết người. c/ Cư xử đúng (4). d/ Hãy chọn câu sai phù hợp với ý kiến của em vì những câu sau: Đúng: 1, 2. 3. Sai: 4, 5. IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1. Củng cố Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chõ ở + Đọc truyện + Trả lời câu hỏi gợi ý sgk47 + Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
File đính kèm:
- GDCD - tiet 31.doc