Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Nguyễn Thị Oanh
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với
cuộc sống, xã hội
- Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
hận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 4. Trách nhiệm bản thấn: - Học tập tốt, lao động tốt, rén luyện đạo đức tư cách, nghiêm túc thực hiện pháp luật Bài học kinh nghiêm, bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tháng 0 năm 2011 Ngày dạy: Tháng 0 Năm 2011 Tiết 33 Ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức thực hiện tốt các quy định của pháp luật thông qua các tiết đã học và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp. B. Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi - HS : ôn tập C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức. 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: - trong quá trình ôn tập 3. Bài mới. 34 phút Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần nắm 24p Hoạt động 1: (24 phút) GV chia học sinh thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Nhóm 1: ? Thế nào là hôn nhân? thế nào là tảo hôn? Nêu nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam? Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? Nhóm 2: Thế nào là kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh là như thế nào? thuế là gì? mục đích của việc đóng thuế đề làm gì? Nhóm 3: Thế nào làhợp đồng lao động? ý nghĩa của lao động? Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Bản thân em các đã thực hiện quyền này ra sao? Nhóm 4: Nêu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. Có mấy phương thức thực hiện các quyền đó? ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội? HS: Thảo luận theo nhóm GV: Quan sát học sinh thảo luận nhóm? Gợi ý nếu nhóm nào gặp khó khăn khi thảo luận. HS: Đại diện nhóm trả lời HS: Nhóm khác bổ sung nêu còn thiếu GV: Kết luận Hoạt động 2: (15 phút) - GV: Cho học sinh xem lại nội dung bài 17,18 -GV trả lời các thắc mắc của học sinh? GV: Nhấn mạnh và chỉ cho học sinh rõ phần tư liệu tham khảo bài 17 thì luật nghĩa vụ quân sự cũ quy định độ tuổi nam giới phảI đI nghĩa vụ quân sự là từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi nhưng trong luật mới năm 2005 độ tuổi là đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. - Hôn nhân la sự liên kết đặc biệt nam nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xd 1 gđ hoà thuận, hạnh phúc - Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam + Hôn nhân tự nguyện, tiên bộ, 1 vợ, 1 chồng vợ chồng bình đẳng + Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dt, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và PL bảo vệ + Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách ds và kế hoạch hoá gđ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Nam từ 20 tuôỉ trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên-> được kết hôn, do tự nguyện, được đăng kí tại cơ quan nhà nước - Cấm kết hôn trong 1 số trường hợp: + đang có vợ, chồng + bị bệnh tâm thần + cùng dòng máu trực hệ + bố dượng- con riêng của vợ, mẹ kế- con riêng chồng + cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau Nhóm 2: Kinh doanh : hđ sản xuất, dv và trao đổi hàng hôn nhân - Quyền tự do kinh doanh : quyền công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kt, ngành nghề và quy mô kinh doanh - Thuế: Khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kt có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước - ý nghĩa: ổn định thị trường-> Đầu tư phát triển kt CN nhà nước, giao thông vận tải, phát triẻn y tế, gd, vh, xh, đảm bảo các khoản chỉ cần thiết cho bộ máy nhà nước, quốc phòng , an ninh @@. Quyền lao động : Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xh, đem lại thu nhập cho bản thân, gđ - nhiệm vụ lao động : Mọi người có nhiệm vụ lao động để tự nuôi dưỡng bản thân, góp phần nuôi gđ, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần @@ Hợp đồng lao động a. KN :Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, đk lao động, quyền ngh.vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động @@. Nguyên tắc - Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng * Nội dung công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phân cấp - Các đk bảo hiểm lao động bảo hộ lao động * Quy định của BLLĐ đối với trẻ chưa thành niên - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người dưới 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động * Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH *Phương thức thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền * ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh Hoạt động 3: Củng cố-( 5phút) Chương trình học kỳ II là những phạm trù pháp luật. Những phạm trù này gắn liền với thực tiễn cuộc sống, vì thế điều quan trọng là mỗi chúng ta sau khi học xong nội dung phảI vận dụng vào thực tiến, vì học đi đôi với hành. - Dặn dò: Ôn tập thật kỹ chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ II. Ngày soạn: Tháng 0 năm 2011 Ngày dạy: Tháng 0 Năm 2011 Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II Mục tiêu bài học: Nhằm giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá các nội dung bài học trong học kỳ II Rèn luyện kỹ năng làm bài nghiêm túc, Là cơ sở để đánh giá chất lượng học tập của học sinh, chất lượng dạy của giáo viên... Đề kiểm tra. Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật? Tại sao nói vi phạm pháp luật là cơ sở đề xác định trách nhiệm pháp lý? Có mấy loại vi phạm pháp luật nêu cụ thể? Mỗi loại lấy 1 VD? (2.5đ) Câu 2: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội? Có những phương thức tham gia quản lý nhà nước xã hội nào? ý nghĩa khi tham gia quyền này? 2.5đ) Câu 3: Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nội dung của bảo vệ tổ quốc là gì? mỗi nội dung lấy 1VD? 2.5đ) Câu 4: Thế nào là sống có đạo đức? Tuân theo pháp luật? Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? Bản thân em đã sống có đạo đức và tuân theo PL hay chưa? 2.5đ) Đáp án và thang điểm. Câu 1: Vi phạm pháp luật : - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xh được pháp luật bảo vệ. - Có 4 loại vi phạm : + Vi pạm pháp luật hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, ....được quy định trong bộ luật hình sự. VD: Giết người cướp của. +Vi phạm pháp luật dân sự: Là những hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản, phi tài sản như quyền tác giả, tác phẩm....mà không phải là tội phạm. VD: Tranh chấp đất đai hàng xóm. +Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm đến các quy tắc quản lý của nhà nước... VD: Đi xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. + Vi phạm kỷ luật: Vi phạm các nội quy, quy định của các cơ quan, trường học, xí nghiệm...mang tính nội bộ: VD: học sinh đi học muộn - Sở dĩ nói vi phạm pháp luật là cơ sở đế xác định trách nhiệm pháp lý vì không vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý, Vi phạm pháp luật loại nào thì chịu trách nhiệm pháp lý loại đó. Câu 2: * Nội dung Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH *Phương thức thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền * ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh. Câu 3: * Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. - Non sông đất nước là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta. *. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung - XD lực lượng quốc phòng toàn dân,VD: Lực lượng quân đội, công an được đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ..... - Thực hiện nghĩa vụ quân sự- VD: Hàng năm có tuyển nghĩa vụ quân sự.... - Chính sách hậu phương quân đội- VD: Địa phương tăng gia sản xuất, xây dựng tình quân dân như cá với nước. - Bảo vệ trật tự an ninh xh- VD: Tại các thôn, xóm đều có tổ tự quản, ban an ninh khối xóm.. Câu 4: * Sống có đạo đức:Là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức; chăm lo việc chung, lo cho mọi người, giảI quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ, lấy lợ ích xã hội làm mục tiêu, kiên trì thực hiện để đạt được mục tiêu ấy. * Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định pháp luật * Mối quan hệ: - Đạo đức là phẩm cất bên vững của mói cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. *Liên hệ: - Nếu học sinh trả lời thực hiện tốt thì lấy VD - Nếu học sinh trả lời chưa tốt thì phải viết được sẽ cố gắng rèn luyện....
File đính kèm:
- GDCD 9 Nam 2009-2010.doc