GIáo án Hình 9 tiết 57: Kiểm tra 45 phút chương III
Tiết 57: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn hình học lớp 9 trong chương 3.
1. Kiến thức : Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp độ dài đường tròn và diện tích hình tròn để làm bài kiểm tra.
3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
Ngày.Lớp.. Ngày.Lớp.. Tiết 57: Kiểm tra 45 phút chương iii I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn hình học lớp 9 trong chương 3. 1. Kiến thức : Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp độ dài đường tròn và diện tích hình tròn để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Hình thức kiểm tra: - Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút III. Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp dộ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1, Góc và đường tròn Nhận dạng góc ở tâm, số đo góc ở tâm Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung Vận dụng tìm được số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau Số câu : 5 Số điểm : 4,5điểm 1(C3) 0,5 2 (C1,2) 1 2 (C7b,c) 3 5 4,5điểm= 45% 2) Tứ giác nội tiếp Hiểu định lývề tứ giác nội tiếp Vận dụng được các định lý để chứng minh tứ giác nội tiếp. Số câu : 2 Số điểm : 2,5điểm 1(C4) 0,5 1(C7a) 2 2 2,5điểm = 25% 3) Độ dài đường tròn, cung tròn và diện tích hình tròn, quạt tròn Nắm được công thức tính độ dài đường tròn. Vận dụng công thức tính được độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Số câu : 3 Số điểm : 3điểm 2(C5,6) 1 1(C8) 2 3 3 điểm = 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 4 7 70% 10 10điểm 100% IV. Nội dung đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng) Câu 1: Từ 9h đến 12h kim ngắn (kim giờ) quay được 1 góc ở tâm là : A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2: Trên hình vẽ biết = 300, số đo của là : A. 60 B. 300 C. 450 D. 1200 Câu 3: Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn là: A. Một phần ba tổng hai cung bị chắn C. Một phần tư tổng hai cung bị chắn B. Một phần hai tổng hai cung bị chắn A.Tổng hai cung bị chắn Câu 4: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp thì tổng hai góc là: A. + = 1800 B. + = 1800 C. + = 1800 D. + = 1800 Câu 5: Công thức tính độ dài đường tròn nào đúng trong các công thức sau : A. C = 2 π R2 B. C = 2 π R C. C = 2 π d D. C = π R2 Câu 6: Công thức tính diện tích hình tròn nào đúng trong các công thức sau : A. C = π R2 B. S = π R2 C. S = π d R2 D. S = 2 π R2 Phân II: Tự luận : (7 điểm) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a) ABCD là một tứ giác nội tiếp (2 điểm) b) = (1 điểm) c) CA là tia phân giác của (2 điểm) Câu 8: Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm (2 điểm) ‘ C - Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B B B B Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Phân II: Tự luận : ( 7 điểm ) Câu7) a) = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (2 điểm) = 900 (theo gt) Điểm Avà D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Nói cách khác; tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp một đường tròn đường kính BC b) Trong đường tròn đường kính BC; = (cùng chắn cung) (1 điểm) c) = (1) (cùng chắn cung của đường tròn (0)) (2 điểm) lại có = (2) (cùng chắn cung của đường tròn đường kính BC) So sánh (1) và (2) ta có = Vậy CA là tia phân giác của Câu 8) Đường tròn nội tiếp hình vuông có cạnh là 8cm, từ đó ta có bán kính đường tròn là 4cm. Vậy độ dài đường tròn là C = 2πR = 2.3,14.4 = 25,12 cm Diện tích hình tròn là S = π R2 = 3,14.42 = 50,24 cm2 3. Củng cố: Nắm chắc các kiến thức đã học của chương III 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn bài và làm bài tập (SGK) - Sử dụng các kiến thức đã học của chương III để vận dụng làm bài tập
File đính kèm:
- hinh 9 tiet 57.doc