Giáo án Hình học 6 Năm học 2013-2014

I.Mục tiêu:

 - Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

 - Biết dùng các kí hiệu . Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: Điểm thuộc hoăc không thuộc đường thẳng

 - Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

 GV: Thước thẳng, mảnh bìa, bảng phụ, phấn màu

 HS: Thước thẳng, mảnh bìa

 

doc57 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
lên lớp
	1. Ổn định lớp 
	2.Kiểm tra bài cũ :
	3. Bài mới: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
*HĐ1: Đường tròn và hình tròn
Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ
Gọi học sinh nêu định nghĩa đường tròn ?
Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đường tròn
 ( O; R ) ?
Tất cả những điểm trong và trên đường tròn gọi là hình tròn. Vậy hình tròn là gì ?
*HĐ2: Cung và dây cung
Giới thiệu dây cung
( dây) như trong sách giáo khoa. Em hãy cho biết dây cung và đường kính của đường tròn trên
So sánh độ dài đường kính và bán kính của đường tròn? 
*HĐ3: Một công dụng khác của compa
Cùng học sinh tìm hiểu công dụng của compa
Em cho biết compa có những công dụng gì ?
Nêu định nghĩa đường trong trong sách giáo khoa
M, N, P 
Q 
Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa
CD: dây cung
AB: đường kính
Đường kính dài gấp hai làn bán kính
Cùng giáo viên thảo luận tìm hiểu công dụng của compa
Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng
1. Đường tròn và hình tròn
* Định nghĩa: sgk 
.
R
O
Kí hiệu: (O; R)
.
R
O
.M
.N
.
.Q
P
M, N, P 
Q 
* Định nghĩa hình tròn: ( sgk)
.
O
A
B
C
D
2. Cung và dây cung
CD: dây cung
AB: đường kính
AB = 2OA = 2OB
3. Một công dụng khác của compa (sgk)
4. Cũng cố: Nhắc lại kiến thức
Bài 39. SGK/ 92
a) CA = DA = 3 cm ; BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa
	- Xem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm :
GV:…………………………………………………………………………………………………
HS:…………………………………………………………………………………………………
Kí duyệt tuần 29
Nhận xét
Tuần 30 	Ngày soạn: 24 /03/2011
Tiết :25	Ngày dạy : /03/2011
 TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
	- Hs biết khái niệm tam giác. Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác, nhận biết được các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác
	- Biết cách vẽ một tam giác, gọi tên và kí hiệu tam giác. Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước
	- Chú ý, cẩn thận, chính xác. 
II. Chuẩn bị 
	GV: Thước thẳng, compa, phấn màu.
	HS: Thước kẻ, compa. Xem trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
	1.Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3 Bài mới: 
Hoạt động gv 
Hoạt động hs
Ghi bảng
*HĐ1: Tam giác
Vẽ hình. Giới thiệu tam giác 
Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác
*HĐ2: Vẽ tam giácA
B
C
GV: Hướng dẫn hs vẽ như sgk
Nghe và vẽ hình
Nêu định nghĩa tam giác 
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh
 là các góc
M 
N 
nghe giảng và cùng làm theo giáo viên
1.Tam giác ABC là gì ?
* Định nghiã: (sgk)
Tam giác ABC được kí hiệu:
 ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M 
N 
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, 
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đọn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung trong tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
*HĐ3: cũng cố
Đưa nội dung bài 44 sgk lên bảng
Gọi hai em học sinh lên bảng điền vào bảng
Gv: Nhận xét, đáng giá
Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài trên bảng
hs cùng làm bài, theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn
Hs nhận xét
Bài 44 ( sgk- 85)
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
4. Cũng cố: Nhắc lại kiến thức
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
	- Tiết sau ôn tập chương II
IV. Rút kinh nghiệm :
GV:…………………………………………………………………………………………………
HS:…………………………………………………………………………………………………
Kí duyệt tuần 30
Nhận xét
Tuần 31 	Ngày soạn: 29 /03/2011
Tiết :26	Ngày dạy : /04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập lại một số Kiến thức đã học ở chương II
	- Vận dụng những Kiến thức đã học đó để giải một số bài tập đơn giản. Rèn luyện khả năng vận dụng Kiến thức đã học vào việc giải bài 
	- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
	GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu
	HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. Ôn tập các kiến thức chương II
III. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định lớp 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt , lấy M là 1 điểm nằm bên trong góc xOy, Vẽ tia OM. Giải thích tại sao góc xOm + góc Moy = góc xOy 
	HS2: Tam giác ABC là gì ? Vẽ tam giác ABC có BC= 5cm ; AB= 3cm ; AC= 4cm
	3. Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
*HĐ1: Ôn tập lí thuyết
Gọi lần lượt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra
*HĐ2: Bài tập 
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Y/c hs nhắc lại khái niệm tia phân giác của một góc?
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
GV: Nhận xét, đánh giá
HS: Lần lượt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra Kiến thức lí thuyết 
Hs lên bảng vẽ hình
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=> 
+ Đo góc xOz và góc xOy
=> 
+ Đo góc xOz và góc yOz
=> 
Hs lên bảng vẽ hình
Hs nhắc lại tại chổ
Hs lên bảng vẽ hình
A
B
C
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác 
Hs nhận xét
I. lí thuyết
II. Bài tập
BT 5/ 96 sgk 
Có 3 cách làm:
+ Đo góc xOy và góc yOz
=> 
+ Đo góc xOz và góc xOy
=> 
+ Đo góc xOz và góc yOz
=> 
BT6/96 sgk
300
BT 8/t96 sgk
A
B
C
; ; 
	4. Cũng cố: 
	Nhắc lại kiến thức
	5. Hướng dẫn học ở nhà: 
	- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
	- Tiết sau ôn tập tiếp
IV. Rút kinh nghiệm :
GV:…………………………………………………………………………………………………
HS:…………………………………………………………………………………………………
Kí duyệt tuần 31
Nhận xét
**********************************************
Ngày soạn: 03/05/09
Ngày giảng: 06/05/09
Lớp : 6
Tiết 28: Kiểm tra
A. Ổn định lớp: 
a. Kiến thức.
	- Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. 
b. Kĩ năng.
	- Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
c. Thái độ.
	- Có ý thức đo vẽ cẩn thận
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, đề kiểm tra.
	- HS: Giấy kiểm tra, Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy
a. Ổn định tổ chức: (1’)
b. Đề bài
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh troứn chửừ caựi ủaàu caõu traỷ lụứi ủuựng 
 Caõu 1 : Neỏu goực A phuù vụựi goực B vaứ goựcB baống 500 thỡ goực B baống bao nhieõu ủoọ ?
	A . 1300 	B. 600 	C . 400 	D . 900 .
Caõu 2 : Bieỏt vaứ laứ 2 goực keà buứ . neỏu thỡ baống bao nhieõu ủoọ
A . 500 	B. 600 	C . 700 	D . 800 .
Caõu 3 : ẹaựnh daỏu X vaứo OÂ ủuựng hoaởc sai sao cho thớch hụùp . (1ủ)
Caõu 
ẹuựng 
Sai 
a/ Goực nhoùn laứ goực coự soỏ ủo lụựn hụn 900 .
b/ Neỏu Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ 
Caõu 4 : ẹieàn vaứo “ . . . ” ụỷ caực caõu sau ủeồ ủửụùc meọnh ủeà ủuựng : ( 1ủ ) 
	a/ Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba đoạn thaỳng . . . . . . . . . . . . . . . khi ba ủieồm A,B,C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	 b/ Trong moọt ủửụứng troứn ủửụứng kớnh coự ủoọ daứi . . . . . . . . . . . . . . .. . . .ủoọ daứi baựn kớnh . 
B/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (3 đ)
Cho hình vẽ, biết xOz = 900. 
Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ?
Câu 2. (4 đ)
	Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Tính góc yOz
c. Đáp án - Biểu điểm
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu 1: (0,5đ): C
Câu 2: (0,5đ): B
Câu 3: (1đ)
Caõu 
ẹuựng 
Sai 
a/ Goực nhoùn laứ goực coự soỏ ủo lụựn hụn 900 .
X
b/ Neỏu Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ 
X
Câu 4: (1đ)
a. AB, AC, BA....................không thẳng hàng
b. gấp đôi
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1: Kể đúng tên mỗi loại góc được 1 đ	( 3 đ)
	+ Góc nhon: ; 
	+ Góc vuông: ; 
	+ Góc tù: 
Câu 2: Vẽ đúng hình ( hình1):
Vẽ đúng hình	(1,5đ ) 
Vì nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz 	(1,5 đ)
	(1 đ)
d. Nhận xét: …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/05/09
Ngày giảng: 13/05/09
Lớp : 6
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm
( Phần hình học)
A. Ổn định lớp:
a. Kiến thức.
	- HS được củng cố những Kiến thức đã học trong chương trình hình 6
b. Kĩ năng.
	- Kiểm tra lại những kĩ năng làm bài tập đã biết
	- Kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
c. Thái độ.
	- Nghiêm túc, có thái độ sửa sai.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bài kiểm tra của HS và đáp án.
	- Vở ghi, vở bài tập.
C. Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định lớp:
b. Chữa bài kiểm tra:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (1 điểm)
Cõu 6:
a) 1.
b) AB, BC, CA
B.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
800
 O
 y
 t
 x
400
Cõu 3: (3 điểm)
Tia Ot nằm giữa hai tia cũn
lại gúc nhỏ hơn góc .	( 1 điểm )
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và 
Oy nờn ta cú:
 	( 1 điểm )
Vậy gúc 
 Tia Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy vỡ 	( 1 điểm 
c. Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)

File đính kèm:

  • docHinh 6 2013-2014.doc