Giáo án Hình học 7 Tuần 11 - 14
I. Mục tiêu:
* HS nắm định lý tông ba góc của một tam giác
* Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác
* Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán
* Phát huy trí lực của học sin, gây hứng thú học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bút trong, một miếng bìa hình tam giác(lớn), kéo cắt giấy
* Học sinh: Giấy, dụng cụ vẽ hình ôn tập.
hợp bằng nhau (c.c.c) DABC và DA'B'C'có ? 2 Bài Xét DABC và DBCD có ị Vậy 4.: Củng cố 1. Làm bài 17 SGK Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình ? (GV đưa đề bài lên máy chiếu) Yêu cầu h/s giải thích Gv trình bày bài mẩu h.68. ? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên mỗi hình. Hình 69, 70. hoạt động nhóm - Mỗi nhóm làm một hình - Đại diện nhóm giải thích. Bài 17 SGK Hình 68: DABC và DABD có: có cạnh AB chung AC = AD ; BC = BD (gt) ị DABC = DABD (c.c.c) H.69: DMQP = DPNM (c.c.c) H.70: DEKI = DIHE DEKH = DIHK (c.c.c) Giới thiệu mục "có thể em chưa biết" trang 116 (4') 5: Hướng dẫn học ở nhà - Vẽ tam giác biết ba cạnh, t/h bằng nhau (c.c.c) của hai tam giác - Làm bài tập 15, 18, 19 (SGK) 27, 28, 29, 30 (SBT) IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUAÀN : 13 Ngaứy soaùn : ……………….. Tiết 22 Ngaứy daùy : …………………. luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) * Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng , chỉ ra hai góc bằng, kỹ năng vẽ hình, suy luận vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa * Có ý thức gây hứng thú học tập II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ bài tập, kiểm tra bài cũ; giấy trong bài 19, 20, 21 (SGK) * Học sinh: Thước thẳng thước đo góc, com pa. III. Tiến trình giờ dạy 1.OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ: 3. Baứi mụựi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1. Làm bài 18 (SGK) GV đưa đề bài lên bảng phụ 2. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? T/h bằng nhau (c.c.c) của hai tam giác ? 2 HS lên bảng HS1: Làm bài 18. HS2: Trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét,đánh giá, cho điểm Bài 18 trang 114 (h17 SGK) Xét DAMN và DBMN có ị DAMN = DBMN (c.c.c) BMN AMN ị = (2 góc tương ứng bằng nhau) Hoạt động 2: Luyện tập 1. Làm bài tập 19 SGK (GV đưa đề bài lên máy chiếu) - Để chứng minh DADE = DBDE ta cần chỉ ra những điều gì ? - Để chứng tỏ hai góc bằng nhau ta c/m điều gì ? BDE ADE * GT như bài 19, hãy chứng tỏ: = ? 2. làm bài 20 SGK GV đưa đề bài lên máy chiếu. - Thực hiện theo yêu cầu của bài : + Vẽ hình điền ký hiệu trên hình vẽ xOy + C/M: OC là tia phân giác ? GV thới thiệu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa (GV đưa đề bài lên máy chiếu) 3. Làm bài tập 21: GV kiểm tra 2-3 bài vẽ của học sinh. - HS đọc đề bài quan sát hình vẽ + Ghi GT, KL + Tìm phương pháp chứng minh + Trình bày chứng minh - HS trả lời. DADE=DBDE (c.c.c) -Từ hai tam giác bằng nhau ị các góc tương ứng bằng nhau. * HS nêu cách chứng minh. +C/m: DADE= DBDE BDE ADE ị = - HS đọc đề bài - Vẽ hình vào vỡ 2 hs lên bảng cùng vẽ 1 hs vẽ góc nhọn, 1 hs vẽ góc tù. - Nêu các bước vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa Cách vẽ: +Vẽ (o;r) cắt hai cạnh của góc tại A,B. +Vẽ (A,r') ầ (B,r') xOy = ; c ẻ . xOy + Nối C với O ta được OC là tia phân giác của HS vẽ vào giấy trong nhận xét cách vẽ của một h/s. Bài 19 trang 114. GT DADE và BDE có AD = DB AE = EB KL a, DADE=DBDE DBE DAE b, = C/m: a, Xét DADE và DBDE: cạnh DE chung ị DADE = DBDE (c.c.c) b, Theo c/m câu a: DAE DBE DADE = DBDE ị = (2 góc tương ứng) Bài 20: Xét DOAC và DOAB có DoAC = DoBC (c.c.c) ị Ô1= Ô2 (hai góc tương ứng) xOy ị OC là phân giác Bài 21 trang 115 4. Củng cố: Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu 5. Hướng dẫn bài tập về nhà. - Làm bài 21, 22, 23 (SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (SBT) IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUAÀN : 14 Ngaứy soaùn : ……………….. Tiết 23 Ngaứy daùy : …………………. trường hợp thứ hai của hai tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) I. Mục tiêu: * HS nứm được trường hợp bằng nhau (c.g.c.) của hai tam giác biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và hai góc xen giữa * Rèn luyện kỹ năng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, nhận biết hai tam giác bằng nhau * Rèn luyện năng lực vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình. II. Chuẩn bị: ? 1 * Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, giấy trong ghi bài toán ? 2 * Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, , bài 25 (SGK) III. Tiến trình giờ dạy 1.OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ: 3. Baứi mụựi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1. a, Pháp biểu trường hợp của 2 tam giác (c.c.c) b, Vấn đề trường hợp bàng nhau (c.c.c) Hai tam giác sau có bằng nhau không ? GV: Vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c) taq chưa kết kuận được hai tam giác bằng nhau. Tuy nhiên ta có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. đ Vào bài - 1 hs lên bảng trả lời. - HS cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 1. Bài toán: GV đưa lên máy chiếu xBy a, Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ = 700 b, Lấy A ẻ Bx C ẻ By sao cho AB = 2cm; BC = 3cm Nối AC c, Nêu cách vẽ DABC biết AB = 2cm; BC = 3cm; - GV nêu lại cách vẽ và giới thiệu là góc xen giữa hai cạnh AB, BC. ? 1 2. Vận dụng cách vẽ trên làm ? GV đưa đề bài lên máy chiếu. - 1 hs lên bảng vẽ cả lớp cùng vẽ vào vỡ, 1 hs khác lên bảng kiểm tra. - HS nêu cách vẽ DABC - HS khác nhắc lại : - HS Vẽ vào vỡ Đo AC; A'C' và nêu nhận xét về hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Cách vẽ: (SGK). Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Khi nào hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau? - GV trở lại phần đặt vấn đề ở đầu tiết học. Hai tam giác DEF và D'E'F' có bằng nhau không ? Vì sao ? ? 2 - Làm bài (SGK) GVđưa đề bài lên máy chiếu. ? 3 - Làm hình 81 Từ đó GV giới thiệu hệ quả: Trường hợp bằng nhau (c.g.c) áp dụng vào tam giác vuông. Hãy phát biểu hệ quả này? - HS phát biểu + HS khác nhắc lại. +HS trả lời: DDEF = DD'E'F' (c.g.c) HS trả lời: DABC = DADC (c.g.c) vì BC = DC (gt) DCA BCA = (gt) AC là cạnh chung - HS trả lời: DABC và DDEF có: AB = DE (gt) AC = DF (gt) ị DABC = DDEF (c.g.c) + HS phát biểu 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Tính chất: SGK Nếu DABC và DA'B'C': 3. Hệ quả: (SGK) 4: Củng cố 1. Làm bài 25 (SGK) (GV đưa bảng phụ) Bài 25 trang 118 (SGK) H.82 DADB = DADE (c.g.c) vì AD = AE (gt) (gt) cạnh AD chung Hình 83: DHGK = DIKG (c.g.c) Hình 84: không có 2 tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữ 2 cặp cạhn bằng nhau. 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học tính chất, hệ quả về trường hợp bằng nhau (c.g.c) - Làm bài tập 24, 26, 27, 28, 29 (SKG). IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUAÀN : 14 Ngaứy soaùn : ……………….. Tiết 24 Ngaứy daùy : …………………. LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: * Củng cố kiến thức trường hợp (c.g.c) * Rèn luyện kỷ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. * Rèn luyện về cách trình bày, chứng minh bài toán hình học. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ bài 26, 27, 28 * Học sinh: Com pa, thước đo góc III. Tiến trình giờ dạy 1.OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ: 3. Baứi mụựi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1. Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.g.c) của hai tam giác ?Trả lời câu a,b bài 27. 2.Trả lời câu c,bài27 Phát biểu hệ quả : trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? (gv đưa bảng phụ) 2 HS lên bảng đồng thời. HS1: Trả lời rồi làm bài tập HS2: Làm bài tập và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 27 trang 119: (SGK) DAC BAC a, DABC = DADC thêm điều kiện = b, DAMB = DEMC Thêm : MA = ME. c, DCAB = DDBA Thêm : AC = BD Hoạt động 2: Luyện tập - Làm bài 26 (SGK) GV đưa đề bài trên bảng phụ. - Để C/m: AB // CE ta phải chứng minh điều gì ? AB // CE ò c/m MEC MEB = ò DAMB = DEMC (c.g.c) - Làm bài 28 (SGK) GV đưa bảng phụ - Làm bài 29 (SGK) GV đưa đề bài - Để c/ m: DABC = DADE ta phải c/ m điều gì ? Cho hàm số làm bài trên phiếu kiểm tra : (GV phát phiếu) 1 HS lên bảng trình bày : Cả lớp nhận xét - HS trả lời, ghi nhớ phương pháp làm. HS quan sát trả lời Hoạt động nhóm Các nhóm vẽ hình ghi gt, kl, trình bày chứng minh. - HS hoạt động theo các nhóm. - Nhận xét bài làm của nhóm khác . - HS trả lời : DABC = DADE (c.g.c) ò c/ m AE = AC Bài 26 trang 118 (SGK) GT DABC MA = MC; MA = ME KL AB // CE C/m: Xét DAMB và DEMC Có : MB = MC (gt) EMC MAB = (đ2) MA = ME (gt) ị DAMB = DEMC (c.g.c) MEC MAB ị = (2 góc tương ứng) ị AB // CE (có hai góc ở vị trí so le trong . Bài 28 trang 120 (hình vẽ 89 - SGK) DABC = DKDE (c.g.c) Vì AB = KD (gt) Bài 29 trang 120 (SGK) GT xAy ; B ẻ Ax D ẻ Ay : AB = AD ; E ẻ Bx C ẻ Dy : BE = DC KL DABC = DADE C/m: Ta có: AB = AD (gt) + BE = DC (gt) ị AE = AC Xét DABC = DADE có: AE = AC (gt) Â chung AB = AD (gt) ị DABC = DADE (c.g.c) Phiếu kiểm tra: Điền dấu "x" vào chổ thích hợp Đ S Câu Nội dung 1 Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng đôi một thì bằng nhau Nếu DABC và DDEF có AB = DE ; BC = EF ; Thì DABC = DDEF 4. Củng cố: 5. Hướng đẫn học ở nhà (1') - Học trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) ; (c,g,c) - Làm bài tập 30,31, 32 IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu
File đính kèm:
- GA Hinh hoc 7 (tuan 11 - 14).doc