Giáo án Hình học 7 Tuần 9 - 10

I. Mục tiêu:

* Học sinh nắm được cấu trúc một định lý (gồm giả thiết, kết luận)

* Biết thế nào là chứng minh một định lý

- Biết đưa một đinh lý về dạng "Nếu . thì ."

* Làm quen với mệnh đề logic p q.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Thước thẳng, giấy trong (và bảng phụ) ghi bài tập 49, ví dụ

* Học sinh: Thước kẻ, ê ke

 

doc13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 9 - 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
góc, hai đường song song.
* Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường vuông góc, song song.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ bài toán4,1,2, phiếu bài 3. 
* Học sinh: Làm câu hỏi, bài tập ôn tập chương.
III. Tiến trình giờ dạy 
 1.OÅn ủũnh lụựp
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1: (Ôn tập lý thuyết) - Đọc hình: 
1. GV đưa bảng phụ(máy chiếu)
Bài toán 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
HS nói rõ kiến thức gì đã học và điều gì dưới hình vẽ
a, hai góc đối đỉnh
b, đường trung trực của đoạn thẳng
c, dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song2
d, quan hệ 3 đường thẳng //
e, một đường thẳng ^ với một trong 2 đường thẳng //
g, tiên đề Ơclit
 h, hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba
Hoạt động 2: Điền vào chổ trống 
1. GV đưa bài tập 2 lên máy chiếu
a, Hai góc đối đỉnh là hai góc có....
b, Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng....
c, Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng...
d, Hai đường thẳng a,b song song với nhau được ký hiệu là...
e, Nếu đường thẳng C cát hai đường thẳng a, b và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì....
g, Nếu một đương thẳng cắt hai đường thẳng song song thì....
h, Nếu a^c và b^c thì...
i, Nếu a//c và b//c thì....
HS lần lượt trả lời
... Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia
... Cắt nhau tạo thành một góc vuông
... Đi qua trung điểm và vuuông góc với đoạn thẳng đó.
... a//b
... a//b
... Hai góc so le trong bằng nhau... 2góc đồng vị ... Hai góc trong cùng phía bù nhau
... a//b
... a//b
Hoạt động 3: Đúng? Sai? 
3. Trong các câu sau đây: Câu nào đúng? Câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phãn ví dụ để minh họa:
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai góc bằng nhau thì đối dỉnh.
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5. Đường trung trực của một đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
6. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
(GV chiếu bài tập trên máy chiếu)
GV phát phiếu cho các nhóm.
hoạt động nhóm; Mỗi dãy làm 3 câu
1. Đúng
2. Sai vì nhưng và không ổn định
3. Đúng
4. Sai vì xx' cắt yy' tại O nhưng xx' không vuông góc với yy'
5. Đúng
6. Sai vì d đi qua M và MA = MB nhưng d không phải là đường trung trực.
 HS vẽ vào giấy theo lời đọc của GV
Hoạt động 4: Vẽ hình và nhận biết 
GV đưa đề bài tập ra thêm: 
4. a, Vẽ đường thẳng d1 cắt d2 tại O
b, Trên tia Od1 lấy điểm A. Qua A vẽ d3 ^d2 tại H.
c, Từ O vẽ d4//d3? Vì sao d4^d2
d, Vẽ (d5) là đường trung trựng của HO. Nêu cách vẽ.
e, Tại sao d3//d5//d4?
GV: Cho cả lớp kiểm tra bài vẽ của hai học sinh.
5. Làm bài tập 54 (SGK)
GV đưa đè bài (bảng phụ)
- GV có thể hỏi thêm về góc cặp góc trong cùng phía,...
Bài tập ra thêm:
HS đọc đề bài
Bài 54: (Hình vẽ 37)- SGK
Kết quả: + Năm cặp vuông góc
d1^d8; d3^d4 ;d3^d7 d1^d2 ;d3^d5
Bốn cặp đường thẳng song song:
d8//d3; d4//d5 ; d5//d7 ; d4//d7
4: Củng cố 
5: Hướng dẫn học ở nhà:
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
- Làm bài tập 57, 58, 59 (SGK), 47, 48 (SBT)
- Học thuộc 10 câu hỏi ôn tập chương
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuaàn 10	Ngaứy soaùn:
Tieỏt 15	
 ôn tập chương i (tiếp)
I.	Mục tiêu: 
* Tiếp tục củng cố kiến thức về đường vuông góc, đường song song.
* Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình; biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
* Bước đầu suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 57, 
* Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm
III.	Tiến trình giờ dạy 
 1.OÅn ủũnh lụựp
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 3. Baứi mụựi
Hoạt động 1: Kiểm tra: GV đưa đề bài. 
1. Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết GT, KL của từng định lý ?
GV đưa bảng phụ bài tập 2.
2. (Hình dưới) Cho biết d//d'//d''
vầ, 
3 HS lên bảng đồng thời (HS1 làm bài 1; trả lời câu hỏi ghi GT, KL)
HS 2,3 làm câu a; b của bài 2.
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài 1:
a, Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
GT
a ^ c; b ^ c
KL
a // b
b, Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
GT
a // b; a ^ c
KL
c ^ b
Hoạt động 2: Luyện tập 
1. Qua bài tập trên, các em đã vận dụng kiến thức gì để tính góc?
- GV củng cố lý thuyết cho HS qua hai bài tập trên.
2. Làm bài tập 57 trang 104
+ GV đưa đề bài trên; 
a//b; ; 
Tính số đo x của Ô = ?
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
+ Trình bày cách chứng minh?
+ Khi biết số đo một góc đỉnh A, 1 góc đối đỉnh B
Để tính Ô ta phải làm như thế nào?
AOB
+ Ngược lại nếu biết số đo 
Số đo một góc ở đỉnh A, Số đo một góc ở đỉnh B có chứng minh được a//b không ?
3. Làm bài tập sau: Hình vẽ ( GV đưa đề bài lên máy vi tính) Biết 
Chứng minh : Ax // Cy
- Để chứng minh Ax // Cy hãy dựa vào bài 57 và cách chứng minh hai đường thẳng song song.
* Phương pháp chứng minh bài tập này là gì ?
- Giáo viên cho học sinh kiểm tra bài làm 1-2 nhóm
Bài 2
a) (đối đỉnh )
 (đồng vị của d' // d'')
 (Hai góc trong cùng phía của d' // d'')
b) ( so le trong của d' //d'')
 ( hai góc kề bù )
 ( đồng vị của d' // d'')
HS : đứng tại chỗ trả lời
 - Tính chất hai đường thẳng song song
 - Tính chất 2 góc đối đỉnh
 - Tính chất 2 góc kề bù 
* Bài tập 57 trang 104 SGK : HS đọc đề, ghi giả thuyết, kết luận . Trình bày cách tính.
GT
a // b;;
KL
 = ?
Giải : 
 Vẽ tia Om//a
 Ta có : ( so le trong của a//Om) và 
( hai góc trong cùng phía bù nhau của Om//b)
Mà x= (tia Om nằm giữa 2 tia) = 
Vậy x=
* HS trả lời ;
- Kẻ đường phụ để áp dụng tính chất đường thẳng song song
- Vận dụng công thức cộng góc
Hoạt động nhóm: HS hoạt động theo nhóm, trình bày vào bảng, ghi giả thiết, kết luận, cách chứng minh
ABC=
 BAx
GT = 1400 ; = 700 
 = 1500 
KL Ax // Cy
 BCy
CM : Vẽ tia Bz // Cy (1)
yCB
 Ta có : = 
 = 1800-1500= 300
( hai góc trong cùng phía của Bz //Cy )
Và 
 ( tia Bz nằm giữa BA và BC)
Nên : 
 =>Ax // Bz (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Ax // Cy (cùng song song với Bz)
để CM Ax//Cy
kẻ Bz//Cy
Ax//Bz
* HS trả lời : 
Hoạt động 3: Củng cố lý thuyết 
1. Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
2. Nêu định nghĩa về hai dường thẳng song song ?
3. Nêu tính chất về hai dường thẳng song song ?
1. Các cách c/m: 2 đường thẳng song song
a, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
b, Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba 
c, Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
* HS đứng tại chỗ trả lời
* HS đứng tại chỗ trả lời
4. Củng cố
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa
- Tiết sau kiểm tra Hình học (1 tiết) chương I
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuaàn 10:	Ngaứy soaùn:
Tieỏt 16	
Kiểm tra 1 tiết 
I. Mục tiêu: 
* Kiểm tra về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu 2 đường thẳng song song, 2 đường vuông góc, đường trung trực 
* Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ biết vẽ hình, vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc .
II. Chuẩn bị 
 - HS: ễn taọp kú lyự thuyeỏt cuỷa chửụng, chuaồn bũ kiến thức.
- GV: Chuaồn bũ ma trận và đề. 
Nội dung
Nhận thức
Vận dụng
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
1. Hai đường thẳng vuụng gúc.
1TL(2đ)
1(2đ)
2. Cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
1TN(0.25đ)
1(0.25đ)
3. Hai đường thẳng song song.
2TN(0.5đ)
1TL(4đ)
3(4.5đ)
4. Từ vuụng gúc tới song song.
1TN(0.25đ)
1(0,25đ)
5. Định lớ.
1TL(1,5đ)
1TL(1,5đ)
2(3đ)
Tổng
4 (1đ)
1 (1,5 đ)
3 (7.5 đ)
8(10đ)
III. ĐỀ BÀI:
Bài 1: (1đ) Hãy điền dấu ''x'' thích hợp vào ô trống mà em chọn
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song 
2
Hai đường thẳng song song là hai đưòng thẳng phân biệt không cắt nhau 
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
4
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b
Bài 2: (3đ) 
a, Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau;
b, Viết giả thiết, kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu
Bài 3: (2đ) Cho đoạn AB = 3 cm
Vẽ đường trung trực của đoạn AB, nói rõ cách vẽ .
Bài 4: (4đ)Cho hình vẽ
AOB
Biết a//b; 
Tính số đo ? Nêu rõ vì sao tính được như vậy?
IV. Đáp án và thang điểm:
Bài 1 : 1 điểm
a, Đúng	b, Đúng	c, Sai	d, Đúng
Bài 2; 3 điểm.
HS phát biểu 2 định lý ghi gt, kl của từng định lý . 1,5đ
Mỗi định lý
- phát biểu
- ghi gt, kl
}1,5đ
Bài 3 : 2 điểm
- Vẽ đúng cho 0.5 điểm 
- Trình bày cách vẽ cho 1.5điểm
 + Vẽ đoạn AB = 3 cm. (0,5 điểm)
 + Lấy điểm M sao cho MA = 1,5 cm (0,5 điểm)
 + Từ điểm M kẻ d ^ AB ta được d là đường trung trực của AB. (0,5 điểm) 
Bài 4: 4 điểm
Từ O kẻ Om // a (0,75 điểm)
Ta được (so le trong của Om // a) 0,75 điểm
 (2 góc trong cùng phía của Om // b) 1,25 điểm
 (vì tia Om nằm giữa OA và OB) cho 1đ
Ta có: cho 0,25 đ
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Tổng số
Giỏi
Khỏ
TB
TB trở lờn
Yếu
Kộm
Số lượng
%
100
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 7 (tuan 9 - 10).doc
Bài giảng liên quan