Giáo án Hình học 8 Chương III - Nguyễn Mính

I. MỤC TIÊU :

• HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:

o Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

o Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị.

• HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.

• HS nắm vững nội dung của định lý Talét (thuận). Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 Chương III - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hợp 2 tam giác vuông đồng dạng thành thạo trong giải bài tập.
Biết tìm các tam giác vuông đồng dạng.
Biết tìm độ dài các cạnh, biết tìm chu vi, diện tích tam giác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và vẽ hình bài 51, 52.
HS: thước thẳng, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Vẽ hình ghi GT, KL của trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông tỉ lệ.
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 51.SGK
 GV: cho HS đọc đề và nội dung hướng dẫn trong sgk
HS: đọc nội dung hướng dẫn và suy nghĩ làm bài
GV: cho một HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp tự làm và nhận xét
Bài 52 SGK.
Độ dài hình chiếu là cạnh nào?
Tìm HC 
Tìm AC
Dựa vào định lý Pitagi trong ABC vuông tại A.
Bài 51.
HBA ~ HAC (g –g ) 
Nên HA = 30 (cm)
ABC ~ HBA (g-g) 
AB2 = HB.HC
AB = 
AC = 
CV = AB + AC + BC = 146,91 (cm)
S = 
Bài 52.
AC = 
ABC ~ HAC
Nên 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem bài tập đã giải. Tiết sau ôn tập.
Ôn các loại tứ giác đã học: định nghĩa, tính chất, cách chứng minh ( dấu hiệu nhận biết). 
 ===================================================
Ngày soạn :6/03/2014 Ngày dạy :…………..
Tuần28 Tiết 50:	 ỨNG DỤNG THỰC TẾ 
 CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU :
HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành.
Nắm các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ :
GV: dụng cụ, thước ngắm cho HS quan sát.
HS: nghiên cứu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Đo gián tiếp chiều cao của vật.
Đo gián tiếp chiều cao.
GV vẽ hình, nêu các bước tiến hành đo đạc.
Gọi 1 HS nêu cách tính A’C’.
Các đoạn nào đo được.
Tìm được A’C’ không?
Hoạt động 3: Khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không tới được.
GV vẽ hình
Đứng ở điểm B không qua được A. Xác định khoảng cách AB.
Gọi 1 HS nêu cách tính AB.
Dựa vào 2 tam giác đồng dạng (trường hợp nào ?)
Giới thiệu 2 loại dụng cụ giác kế
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài tập 53.
GV giới thiệu thước đo bề dày của một số loại sản phẩm hình 58.
1.Đo gián tiếp chiều cao của vật
a. Tiến hành đo đạc.
Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thước ngắm.
Điều khiển thước ngắm sao cho CC' AA’ = {B}
Đo BA, BA’.
b. Tính A’C’ (chiều cao của tháp).
A’B’C’ ~ ABC có k = 
 A’C’ = k.AC
 A’C’ = .AC
Đo A’B, AB, AC
Tìm được A’C’.
2. Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không tới được.
+ Tiến hành đo đạc.
a
A
B
C
Chọn trên 1 địa điểm vạch
 khoảng cách BC = a
Dùng thước đo góc 
b. Tính khoảng cách AB.
Vẽ trên giấy A’B’C’
Với B’C’ = a, 
 A’B’C’ ~ ABC 
Nên k = 
Đo A’B’
(hoặc tính AB = )
Ghi chú: 
Giác kế ngang
Giác kế đứng
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 54, 55.
Đọc có thể em chưa biết.
Dặn HS chuẩn bị đày đủ dụng cu 2 tiết sau thực hành.
 ======================================================
Ngày soạn :6/03/2014 Ngày dạy :...................
Tuần 29 Tiết 51:	THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO
I. MỤC TIÊU :
Cho HS thực hành đo chiều cao của vật
II. CHUẨN BỊ :
1 cọc có gắn thước ngắm, 1 thước dây để đo khoảng cách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các bước tiến hành đo đạc và cách tính chiều cao của vật.
	2. Nội dung thực hành
4 tổ thực hành 4 địa điểm quanh cột cờ.
Đo chiều cao của cột cờ.
Kiểm tra dụng cụ.
Phn công địa điểm theo từng tổ.
4 tổ thực hành.
kiểm tra kết quả của 4 tổ.
Đánh giá tiết thực hành của từng tổ.
Rút kinh nghiệm cho tiết thực hành đến.
Đo đạc chính xác hơn.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau thực hành đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
Học kỹ lý thuyết đo khoảng cách 2 địa điểm.
 ======================================
Ngày soạn :6/03/2014 Ngày dạy :…………..
Tuần 29 Tiết 52	THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH (t2)
I. MỤC TIÊU :
HS thực hành đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể đến được
II. CHUẨN BỊ :
Thước thẳng có chia khoảng (thước dây)
Giác kế đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra:
	HS1: Nêu các bước tiến hành đo đạc và cách tính khoảng cách giữa 2 địa điểm.
	2. Nội dung thực hành
 Kiểm tra dụng cụ.
 Phân công địa điểm cho từng tổ.
Các tổ thực hành theo địa điểm quy định.
Kiểm tra kết quả của 4 tổ.
Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của từng tổ. Quá trình đo đạc của từng tổ so với tiết trước.
Tuyên dương tổ đạt kết quả đúng chính xác.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập các câu hỏi trong chương III/89.
Học các bảng tóm tắt.
Giải bài tập trang 92.
Tiết sau ôn tập
Ngày soạn :10/03/2014 Ngày dạy :…………..
Tuần 30 Tiết 53	:	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU : ôn kiến thức chương III.
Đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talét thuận, đảo. hệ quả của định lý Talét, tính chất đường phân giác trong tam giác.
Tính chất đồng dạng của 2 tam giác, 2 tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi sẵn các kiến thức tóm tắt chương III/ 90, 91.
HS: nghiên cứu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu định lý Talét thuận, đảo, hệ quả.
	2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Lý thuyết.
1. Đoạn thẳng tỉ lệ.
 GV gọi 1 HS nêu định nghĩa, tính chất.
 1 HS nêu định lý Talét thuận, đảo.
 1 HS nêu hệ quả của định lý Talét.
Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác
Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.
HS lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học.
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
 a. Định nghĩa: 
 b. Tính chất.
2. Định lý Talét thuận, đảo.
3. Hệ quả của định lý Talét.
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác.
5. Tính chất đồng dạng 
 a. Định nghĩa 
 b. Tính chất 
6. Các trường hợp đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác.
7. Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 56/92 SGK.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 56.
Chú ý: tỉ số độ dài theo cùng đơn vị đo.
Bài 58/92.
Hướng dẫn:
Muốn chứng minh KH // BC 
Chứng minh 
 (dựa vào định lý nào ?)
Vẽ thêm đường cao AI.
HS tìm CH = ?
 KH = ?
Bài 59.
GV hướng dẫn HS vẽ thêm EF qua O sao cho EF // DC
Chứng minh NA = NB
 MD = MC
Bài 60/92 sgk
 Cho Hs đọc đề
Cho HS lên bảng vẽ hình viết GT,KL
Gv: Cho HS nhận dạng tam giác ABC là tam giác gì?
 Vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có điều gì?
 HS: Suy nghĩ trả lời
Cho hs tự làm sau đó gọi một HS lên bảng trình bày.
 HS dưới lớp nhận xét và sửa bài tập vào vở
Bài 61 sgk 
 Cho HS đọc đề và lên bảng vẽ hình
 HS lên bảng viết GT và KL
 Cho HS đứng tại chỗ trình bày miệng câu a sau đó cho HS khác lên bảng vẽ hình
Cho HS khác lên bảng làm câu b
HS dưới lớp nhận xét
Cho hs khác lên bảng làm Câu c
HS dưới lớp nhận xét và sửa sai vào vở
Hoạt động 4: Củng cố 
Nhắc lại trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, 2 tam giác vuông.
I/ Lí thuyết:
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
 a. Định nghĩa: 
 b. Tính chất.
2. Định lý Talét thuận, đảo.
3. Hệ quả của định lý Talét.
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác.
5. Tính chất đồng dạng 
 a. Định nghĩa 
 b. Tính chất 
6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
7. Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.
II.Bài tập
Bài 56/92.
 a. 
 b. 
Bài 58/92.
a. Xét BKC, AHB vuông.
có , BC chung
 BKC ~ AHB
Vậy BK = CH
b. Có AB = AC , BK = CH (cm trên) 
 AK = AH
Có 
Vậy KH // BC (định lý Talét đảo).
c. Vẽ thêm đường cao AI.
Có IAC ~ HBC (g-g)
Nên 
Có (vì KH // BC)
 KH = .=
Bài 59.
Vẽ EF qua O, EF // DC
E AD, F BC
Có (vì AN // EO)
 (vì NB // FO)
Mà EO = FO
 AN = BN
Mặt khác: 
 DM = MC
Nến N, M là trung điểm của AB và CD.
Vậy K không đi qua trung điểm AB và CD.
Bài 60/92 sgk
Tính tỉ số AD/CD
 Ta có BD là đường phân giác
Nên :( d/l)
 b. BC = 2 AB = 2. 12,25 = 25
 AC = 
 = 21,65 
 GỌI 2p va s lần lượt là chu vi và diên tích của tam giác ABC
 2p = AB+ BC+CA=59,15 cm
 S = 1/2 AB.AC = 135,31 cm2
Bài 61 sgk 
a. - Vẽ DC = 25 cm
 - Lấy D và C làm tâm Lần lượt quay hai cung tròn có bán kính là 10cm và 20 cm. Ta xác định được điểm B
 - Lấy D và B làm tâm lần lượt quay hai cung tròn có bán kính là 8 cm và 4cm xác định được A
- vẽ các đoạn thẳng CB,DB,AB,AD ta có tứ giác ABCD thỏa mãn đề bài.
b.
 Suy ra ABD ~ BDC ( C.C.C)
c. Ta có ABD ~ BDC 
 nên góc B = góc D (đ/n)
Do đó AB//DC ( hai góc so le trong bằng nhau)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 57, 60, 61/92.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn :15/03/2014
Ngày dạy :…………..
Tuần: 30
Tiết 54:	KIỂM TRA CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra kiến thức chương III.
Đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talét, tính chất tia phân giác một góc của tam giác.
Hai tam giác đồng dạng, hai tam giác vuông đồng dạng.
Tính độ dài các cạnh.
II. ĐỀ :
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn các chữ cái a, b, c, d mà em cho là đúng nhất.
1. Biết và CD = 10 cm. Độ dài AB là :
a. 0,4 cm 	b. 2,5 cm	c. 4 cm	d. 25 cm
2. Cho MNP có IK // NP (hình vẽ). Đẳng thức nào sai ?
M
N
P
I
K
a. 	b. 
c. 	d. 
3. Trong hình vẽ biết OM là tia phân giác của POQ. Tỉ số là:
2,5
2
O
P
Q
M
a. 	b. 	c. 	d. 
4. Cho ABC và MNP có Â = =900, thì :
a. ABC ~ PMN	b. ABC ~ MNP
c. ABC ~ PNM	d. ABC ~ NMP
5. Nếu ABC và DEF có Â= và thì:
a. ABC ~ DEF	b. ABC ~ DFE	c. ABC ~ EFD
5
7,5
x
6
B
A
C
M
N
B. TỰ LUẬN
1. Tính độ dài x hình vẽ bênL
2. Cho ABC (Â = 900) AB = 12 cm, AC = 16 cm.
Tia phân giác của  cắt BC tại D.
a. Tính độ dài cạnh BC của tam giác.
b. Tính độ dài BD, CD.
c. Tính chiều cao AH của ABC
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A.Trắc nghiệm:( 5đ mỗi câu một điểm)
1 c 	2b	3c	4b	5a
B. Tự luận: (5đ)
 1. x = 4 (cm) (1đ)
 2. Hình vẽ (1đ)
a. BC = 20 cm (1đ)
b. BD = cm (0,5đ)
 DC = cm (0,5đ)
AH = 9,6 cm (1đ)
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem bài mới “Hình hộp chữ nhật”.
Chuẩn bị vỏ 1 bao diêm hoặc vỏ hộp phấn.
 ===================================================

File đính kèm:

  • docChuong III hinh 8.doc
Bài giảng liên quan