Giáo án Hình học 8 Học kì II Tuần 20, 21

a,Kiến thức:

 + Nắm được công thức tính diện tích hình thoi.

 + Biết được cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc .

b,Kĩ năng:

 + Biết vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích. Vẽ được hình thoi một cách chính xác.

c,Thái độ:

 + Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập

 

doc8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Học kì II Tuần 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
AE = EB ( gt ) tam gi¸c. ME // MD vµ ME = (1)
Chøng minh t­¬ng tù:
 GN = DB, GN = ( 2)
Tõ (1) vµ (2) ME // GN ( // DB).
ME = GN ( = )
 Tø gi¸c MENG lµ h×nh b×nh hµnh. ( theo dÊu hiÖu nhËn biÕt).
MÆt kh¸c BD = AC ( hai ®­êng chÐo cña htc), suy ra ME = GN = EN = MG Do ®ã MENG lµ h×nh thoi.
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): - nhận xét nội dung bài học 
 - nhận xét giờ học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :+ Xem lại lí thuyết.
 + Làm bt trong sgk.
 + Xem trước bài 6.
e) Bổ sung:
TIẾT 34 – TUẦN 20 	 NGÀY SOẠN : 26/12/2013
	 NGÀY DẠY : 4/1/2014
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:	
	a. Về kiến thức :
	- Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
 	b. Về kĩ năng : 
	- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
	- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
 	c. Về thái độ : 
	- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Sgk, ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước có chia khoảng, eke
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Giáo án, thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):
Viết công thức tín diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác. Chữa bài tập 35-SGK-129)
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Để nắm chắc hơn về cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập(33p)
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập và hình vẽ (H144)
Y/ c HS hoạt động nhóm ( theo bàn) làm bài tập
Sau 3 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xéta sửa sai
Đưa bảng phụ ghi nd bài 27 và (H141)
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF lại có cùng diện tích?
Suy ra cách vẽ 1 hcn có cùng diện tích với hbh cho trước?
A
B
E
F
C
D
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập 34(SGK-128)
Tại sao tứ giác MNPQ là hình thoi
Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ là hình thoi(đn)
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
So sánh
Hãy suy ra cách tính dt hình thoi?,
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hcn( các cạnh hcn bằng các đường chéo của h thoi)
D
C
B
A
h
a
M
N
P
Q
a
Cho HS làm bài tập 36(SGK-129)
Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng chữa
Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn
Khi nào thì diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông?
Khi hình thoi trở thành hình vuông thì diện tích hai hình đó bằng nhau
Hoạt động nhóm theo bàn
D
Q
C
P
B
N
A
M
I
1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
 Bài 31(SGK-126) 
S1= a.b = 2.4 = 8 ( ô vuông)
S2= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S3= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S4= a.b = 1.7 =7 ( ô vuông)
S5= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S6= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S7= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S8= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S9= a.b = 6.1 =6 ( ô vuông)
=> S2= S6= S9 (=6 ô vuông)
 S1= S5= S8( =8 ô vuông) 
S3= S7 (= 9 ô vuông) 
Bài 27(SGK -125) 
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau
Bài 34 (SGK-128) 
Vẽ hcn ABCD với M,N,P,Q là các trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
SMNPQ = ABCD = AB.BC=MP.NQ
Bài 36(SGK- 129) 10’
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùmg chu vi là 4a suy ra cạnh của hình thoi và cạnh của hình vuông đều có độ dài là a
 Ta có SMNPQ = a2
Từ đỉnh của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài là h. Khi đó SABCD = a.h nhưng ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên nên a.h a2
Vậy SABCD SMNPQ 
Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi hình thoi trở thành hình vuông
 c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): - nhận xét nội dung bài học 
 - nhận xét giờ học 
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
- Xem lạ các bài tập đã chữa
 - Ôn các công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, các t/c của đa giác
 - Làm bài tập 42.44.45(SBT-130,131)
e) Bổ sung:
TIẾT 35 – TUẦN 21 	 NGÀY SOẠN : 2/1/2014
	 NGÀY DẠY : 11/1/2014
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1) Mục tiêu:
a,Kiến thức: 
 + Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
 + Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
b,Kĩ năng: 
 + Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích đa giác.
c,Thái độ: 
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, eke
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, eke
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):
Viết công thức tính diện tích các hình đã học.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:C¸ch tÝnh diÖn tÝch cña mét h×nh bÊt k×.(15p)
GV: vẽ một đa giác lên bảng. YC tính diện tích đa giác đó.
? Em có cách gì để tính tính diện tích đa giác này không?
GV: (gợi ý) Chia đa giác thành các tam giác, tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
 YC hs chia đa giác đó ra để tính diện tích đa giác này
Ta có thể chia đa giác thành những tam giác , hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
Hs: vÏ h×nh vµo vë, suy nghÜ c¸ch tÝnh diÖn tÝch.
1,Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kì:
Việc tính diện tích một đa giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác.
Hoạt động 2: H­íng dÉn lµm vÝ dô trong sgk(15p)
Gv treo bảng phụ hình 150 – sgk, Cho hs chia hình đó ra thành các hình khác.
? Muốn tính được diện tích các hình đó, ta cần đo được các đoạn thẳng nào trong hình ? 
? Tính diện tích từng hình một sau khi đã chia . ( mỗi ô vuông là 0,5 cm ).
? SDEGC tính ntn ?
? SABGH là diện tích của hình gì ? tính ntn 
? Vậy SABCDEGIH chính là diện tích của những hình nào ?
Hs: chia h×nh ®ã ra b»ng c¸ch nèi c¸c ®o¹n th¼ng l¹i víi nhau.
Hs: thùc hiÖn phÐp ®o c¸c ®o¹n th¼ng trong h×nh vÏ.
A
H
B
C
G
D
E
I
F
2,Ví dụ 
Giải:
SDEGC = . 2 = 8 ( cm2)
SABGH = 3.7 = 21 ( cm2)
SAIH = . 3. 7 = 10, 5 ( cm2)
SABCDEGIH = SDEGC + SABGH + SAIH = 39,5 ( cm2).
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): Cho hs làm bài 38 ( 130 – sgk)
Giải:
Con đường hbh EBGF có diện tích là:
SEBGF = 50.120 = 6000 ( m2)
Đám đất hcn ABCD có diện tích là:
SABCD = 150. 120 = 18000 ( m2).
Diện tích phần còn lại là:
18000 – 6000 = 12000 ( m2)
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :+ Xem lại lí thuyết.
+ làm bt trong sgk.
 + Xem trước chương 3, bài 1.
e) Bổ sung:
TIẾT 36 – TUẦN 21 	 NGÀY SOẠN : 21/2014
	 NGÀY DẠY : 11/1/2014
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1) Mục tiêu:
a,Kiến thức: 
 +Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đề
 +Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
b,Kĩ năng: 
 +Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sgk và sbt
c,Thái độ: 
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Giáo án, ,thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):Kết hợp với ôn tập lý thuyết.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (18p)
HDHS TL câu hỏi 1 SGK/131
-Yêu cầu học sinh làm bài tập sau (đưa lên bảng phụ)
HDHSTL câu hỏi 2 SGK/131
-Giáo viên nhận xét và kết luận 
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp câu 3sgk/132 : Đưa lên bảng phụ
-Học sinh lần lượt trả lời 
-học sinh lên bảng điền 
-Học sinh lên bảnglàm bài tập
I,Lí thuyết:
Câu 1: 
a) v× ®a gi¸c nµy kh«ng n»m trªn nöa mÆt ph¼ng bê HI hoÆc LK
b) v× ®a gi¸c nµy kh«ng n»m trªn nöa mÆt ph¼ng bê OP hoÆc OM
c) v× ®a gi¸c nµy lu«n n»m trong mét nöa mÆt ph¼ng cã bê lµ ®­êng th¼ng chøa bÊt k× c¹nh nµo cña ®a gi¸c ®ã
§a gi¸c låi lµ ®a gi¸c lu«n n»m trong mét nöa mÆt ph¼ng cã bê lµ ®­êng th¼ng chøa bÊt k× c¹nh nµo cña ®a gi¸c ®ã
a) (7 - 2) 1800 = 5. 1800 = 9000
b) §a gi¸c ®Òu lµ ®a gi¸c cã tÊt c¶ c¸c c¹nh b»ng nhau vµ tÊt c¶ c¸c gãc b»ng nhau
c) 1080 ;1200
câu 3 sgk/132
Hoạt động 2: Bài tập(26p)
* Bài tập 41 trang 132
* Bài tập 45 trang 133
Một em lên bảng giải 
1 HS : lên bảng.
-Học sinh lên bảng làm bài tập
* Bài tập 41 trang 132
a) 20,4(cm2)
b) 
 = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2)
* Bài tập 45 trang 133
Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AK vì AK < AB ( 5 < 6 ) , không thể là AH vì AH < 4 
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 
Suy ra AH = ( cm 
c) Củng cố - luyện tập ( 03p ): Thông qua tiết ôn tập.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
- Giải các bài tập ôn tập còn lại
- Tiết sau : Chương III. Bài 1. Định lí Ta – lét trong tagm giác.
e) Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTUẦN 20,21.DOC
Bài giảng liên quan