Giáo án Hình học 8 - Tiết 41, 42 - Trường THCS Xuân Lâm

TiÕt 41 Bài 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

 I. MỤC TIÊU :

- Nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A.

- Vận dụng định lý giải được các bài tập SGK.

 II. CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ Hình 20 ; 21 SGK

-HS: Compa, Thước thẳng .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 41, 42 - Trường THCS Xuân Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngµy d¹y / 02 / 2009
TiÕt 41 Bài 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 
	I. MỤC TIÊU :
- Nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A.
- Vận dụng định lý giải được các bài tập SGK.
	II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ Hình 20 ; 21 SGK 
-HS: Compa, Thước thẳng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: kiÓm tra bµi cò
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu:
a/ Phát biểu hệ quả định lý Talét .
b/ Cho hình vẽ:
? Hãy so sánh tỉ số và ?
- HS1 phát biểu và thực hiện câu b/
Có BE // AC (Cặp góc so le trong bằng nhau)
(HQ của ĐL Talét)
Hoạt động 2: 1. ®Þnh lÝ 
- GV: Cho HS làm ?1 SGK.Treo bảng phụ hình 20 trang 65 ( Vẽ DABC có AB =3 (đơn vị), AC = 6 (đơn vị), )
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi đo độ dài đoạn DB, DC và so sánh các tỷ số.
-GV đưa hình vẽ có AB = 3, AC = 6, ) có phân giác AD và gọi một HS lên bảng kiểm tra .
- GV: Cả 2 trường hợp trên đều có: có nghĩa là đường phân giác AD đã chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Kết quả trên đúng với mọi tam giác do vậy ta có định lý sau .
- GV cho HS đọc nội dung định lý SGK .
- GV vẽ hình và gọi HS lên ghi gt,kl
-GV: Nếu AD là phân giác của hãy so sánh BE và AB. Từ đó suy ra điều gì?
- GV: Để cm định lý ta cần vẽ thêm đường nào?
- GV: Gọi 1 Hs chứng minh miệng
-GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2; ?3
+ Nửa lớp làm ?2
+ Nửa lớp làm ?3
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bì làm của các nhóm .
HS : lên bảng 
- HS Lên bảng thực hiện .
- HS lên bảng đo kiểm tra .
DC = 2 BD 
- HS đọc nội dung định lý SGK 
-HS: Thực hiện 
GT
AD phân giác 
KL
- HS: Nếu AD là phân giác của 
cân tại B
AB= BE. Mà 
- HS: Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E .
-HS hoạt động nhóm 
?2. Có AD là phân giác 
 (T/c tia phân giác)
Khi y = 5 x = 
; ?3. Có DH là phân giác 
 (T/c tia phân giác)
Có HF = 5.1
EF = EH + HF = 3 + 5.1 = 8.1
Hoạt động 3: 2. CHó ý
- GV cho HS đọc nội dung chú ý SGK trang 66
Từ hình vẽ GV có thể hướng dẫn HS cm 
- HS: Định lý vẫn đúng với tia tia phân giác của goác ngoài của tam giác.
Hoạt động 2: LuyÖn tËp – cñng cè
? Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác ?
* Bài tập 15 tr 67 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
a/ Tính x.
b/ 
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- Vài HS phát biểu lại định lý.
- HS cả lớp làm bài tập.
- 2 HS lên bảng trình bày.
+ HS1 làm câu a.
Có AD là phân giác của 
Þ hay Þ 
+ HS2 làm câu b.
Có PQ là phân giác của 
Þ hay 
Þ 6,2.x = 8,7(12,5 – x) 
Þ 6,2x + 8,7x = 8,7.12,5
Þ x = 
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
IV. H­íng dÉn vÒ nhµ:
Về nhà học thuộc bài .
Làm các bài tập 16; 17; 18 ;19 (SGK).
Tiết sau luyện tập .
V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy d¹y / 02 / 2009
TiÕt 42 - luyÖn tËp
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS về đ/lý TaLét, hệ quả của đ/lý TaLét, đ/lý đường phân giác trong tam giác .
- Rèn kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phiếu học tập, thước thẳng, compa
- HS: Các bài tập đã cho, thước thẳng, compa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1 : kiÓm tra bµi cò
- GV gọi HS lên bảng.
Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác 
* Chữa bài tập 17(SGK) 
- GV gọi một HS nhận xét sau đó nhận xét và cho điểm .
- HS: Lên bảng thực hiện.
Xét AMB có MD là phân giác của 
 (Tính chất đường phân giác)
Xét AMC có ME là phân giác của 
 (Tính chất đường phân giác)
Có MB = MC (gt).
 (ĐL Talét đảo)
Hoạt động 2 : luyÖn tËp 
* Bài tập 18 trang 68 SGK
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và tính độ dài các đoạn thẳng.
- GV nhận xét . 
* Bài tập 20 trang 68 (SGK) 
- GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- GV: Trên hình có EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào?
Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán .
OE = OF 
AB // DC
- Gv gọi HS lên trình bày bài 
* Bài tập 21 tr 68 SGK.
GV gọi HS đọc to nội dung bài và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- GV hướng dẫn HS chứng minh.
+ Trước hết các em hãy xác định vị trí điểm D so với điểm B và M
- GV: Làm thế nào mà có thể khẳng định điểm D nằm ở giữa B và M.
- GV: Em có thể so sánh diện tích DABM với diện tích D ACM và nói diện tích D ABC được không? Vì sao?
- GV: Em hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD.
- GV: Hãy tính SADM ?
- GV: Cho n = 7 cm, m = 3 cm. 
Hỏi SADM chiếm bao nhiêu phần trăm SABC?
- GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS: Thực hiện 
Xét ABC có AE là tia phân giác của 
(t/c đường phân giác)
(t/c tỉ lệ thức )
EB = 3,18 (cm)
EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 (cm) 
-HS: Lên bảng ghi gt ,kl 
- HS: lên bảng trình bày.
Xét ADC và BDC có EF // DC (gt)
 (1) 
và (2) (HQ của ĐL ta lét). 
Có AB // DC (Cạnh đáy của hình thang)
 (ĐL TaLét)
(t/c tỉ lệ thức)
Hay (3).
Từ (1),(2) và (3) suy ra: OE = OF (đpcm)
- HS đọc to đề 
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M.
a/ HS: Ta có AD là phân giác của 
Þ (t/c tia phân giác)
Có Þ D nằm giữa B và M
- HS: SABM = SACM = SABC = vì ba tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h), còn đáy BM = CM = .
Ta có SABD = h.BD ; SACD = h.DC
Þ 
Þ (t/c tỉ lệ thức)
hay Þ SACD = 
SADM = = = 
Một HS lên bảng trình bày.
b/ có n = 7 cm, m = 3 cm.
SADM = = 
hay SADM = S = 20% SABC.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Ôn tập định lý TaLét (Thuận, đảo, hệ quả), tính chất đường phân giác của tam giác.
- Bài tập về nhà 19; 20; 21 SBT.
- Tiết sau : Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác.
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc41-42 hinh 8.doc
Bài giảng liên quan