Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Thái Thị Thanh Hương

Bài tập: Xác định số hữu tỉ a sao cho:

(2x2 + ax – 4) chia cho (x + 4) dư 4

Giải:

Cách 1:

Vậy (2x2 + ax – 4) chia (x + 4) dư 4  - 4a + 28 = 4  a = 6

Cách 2:

Gọi thương của phép chia đa thức (2x2 + ax – 4) cho đa thức (x + 4) là Q(x).

Vì phép chia trên có dư là 4 nên theo định nghĩa phép chia ta có:

 (2x2 + ax – 4) = (x + 4) . Q(x) + 4 (1)

Vì (1) luôn đúng với mọi x nên tại x = - 4 ta có:

 2. (- 4)2 + a.(- 4) – 4 = (- 4 + 4). Q(- 4) + 4

  32 – 4a – 4 = 4

  24 = 4a

  a = 6

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Thái Thị Thanh Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 8 
GV: Thái Thị Thanh Hương 
THCS Trương Hán Siêu 
TIẾT 19: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
A/ LÝ THUYẾT: 
1)Phép nhân , phép chia đơn thức và đa thức : 
Phép 
 tính 
Đơn thức A với 
đơn thức B 
Đa thức A với 
 đơn thức B 
Đa thức A với đa thức B 
Phép 
 nhân 
Phép 
chia 
- Nhân hệ số của 
A với hệ số của B 
- Nhân lũy thừa từng 
biến của A với lũy 
thừa của cùng biến 
 đó trong B 
- Chia hệ số của 
A cho hệ số của B 
- Chia lũy thừa từng 
biến của A cho lũy 
thừa của cùng biến 
 đó trong B 
- Nhân từng hạng tử 
của đa thức A với đơn thức B, rồi cộng các tích lại 
- Chia từng hạng tử 
của đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi công các tích lại 
- Nhân mỗi hạng tử 
của đa thức A với từng hạng tử của đa thức B, rồi cộng các tích lại 
- Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhấtcủa B 
 – Nhân thương tìm được với đa thức chia . 
- Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được . 
- Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của B . 
TIẾT 19: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
A/ LÝ THUYẾT: 
2) Hằng đẳng thức đáng nhớ : 
Thứ tự 
 Các hằng đẳng thức 
Công thức hằng đẳng thức 
1 
Bình phương một tổng 
2 
Bình phương một hiệu 
3 
Hiệu hai bình phương 
4 
Lập phương một tổng 
5 
Lập phương một tổng 
6 
Tổng hai lập phương 
7 
Hiệu hai lập phương 
( A + B ) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 
 A 2 - B 2 = (A + B) ( A – B) 
(A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3A B 2 + B 3 
(A – B ) 3 = A 3 - 3A 2 B +3A B 2 - B 3 
 A 3 + B 3 = (A + B) ( A 2 – AB + B 2 ) 
 A 3 - B 3 = (A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) 
 . 
TIẾT 19: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
A/ LÝ THUYẾT: 
B/ BÀI TẬP : 
Bài 75 (SGK/33). Làm tính nhân : 
Bài 76 (SGK/33). Làm tính nhân : 
(2x 2 – 3x). (5x 2 – 2x + 1) 
 = 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 – 15x 3 + 6x 2 – 3x 
 = 10x 4 – 19x 3 + 8x 2 – 3x 
Bài 78 (SGK/33) . Rút gọn các biểu thức sau : 
b) (2x + 1) 2 + (3x – 1) 2 + 2.(2x + 1) (3x – 1) 
 = [(2x + 1) + (3x – 1) ] 2 
 = (2x + 1 + 3x – 1) 2 
 = (5x) 2 
 = 25x 2 
Bài 80 (SGK/33) .Làm tính chia 
c) (x 2 – y 2 + 6x + 9) : (x + y + 3) 
= [(x 2 + 6x + 9) – y 2 ] : (x + y + 3) 
= [(x + 3) 2 – y 2 ] : (x + y + 3) 
= (x + 3 + y) . (x + 3 – y) : (x + y + 3) 
= x + 3 – y 
x 4 – x 3 + x 2 + 3x 
x 2 – 2x + 3 
x 4 – 2x 3 + 3x 2 
x 3 – 2x 2 + 3x 
x 3 – 2x 2 + 3x 
0 
x 2 
+ x 
Bài tập : Xác định số hữu tỉ a sao cho : 
(2x 2 + ax – 4) (x + 4) 
Giải : 
Cách 1: 
2x 2 + ax - 4 
2x 2 + 8x 
(a – 8)x - 4 
(a – 8)x + 4a - 32 
- 4a + 28 
x + 4 
2x 
+ a - 8 
Vậy (2x 2 + ax – 4) (x + 4)  - 4a + 28 = 0  a = 7 
Cách 2: 
Gọi thương của phép chia đa thức (2x 2 + ax – 4) cho đa thức (x + 4) là Q(x ). 
Vì phép chia trên là phép chia hết nên theo định nghĩa phép chia ta có : 
 (2x 2 + ax – 4) = (x + 4) . Q(x ) (1) 
Vì (1) luôn đúng với mọi x nên tại x = - 4 ta có : 
 2. (- 4) 2 + a.(- 4) – 4 = (- 4 + 4). Q(- 4) 
  32 – 4a – 4 = 0 
  28 = 4a 
  a = 7 
Bài tập : Xác định số hữu tỉ a sao cho : 
(2x 2 + ax – 4) chia cho (x + 4) dư 4 
Giải : 
Cách 1: 
2x 2 + ax - 4 
2x 2 + 8x 
(a – 8)x - 4 
(a – 8)x + 4a - 32 
- 4a + 28 
x + 4 
2x 
+ a - 8 
Vậy (2x 2 + ax – 4) chia (x + 4) dư 4  - 4a + 28 = 4  a = 6 
Cách 2: 
Gọi thương của phép chia đa thức (2x 2 + ax – 4) cho đa thức (x + 4) là Q(x ). 
Vì phép chia trên có dư là 4 nên theo định nghĩa phép chia ta có : 
 (2x 2 + ax – 4) = (x + 4) . Q(x ) + 4 (1) 
Vì (1) luôn đúng với mọi x nên tại x = - 4 ta có : 
 2. (- 4) 2 + a.(- 4) – 4 = (- 4 + 4). Q(- 4) + 4 
  32 – 4a – 4 = 4 
  24 = 4a 
  a = 6 
@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Về nhà xem lại ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp giải . 
Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo . 
 BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33) 
Chào tạm biệt & hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_thai_thi_than.ppt
Bài giảng liên quan