Giáo án Hình học 9 - Chương III: Góc với đường tròn
CHƯƠNG III:
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§ 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
A. MUC TIÊU
° HS: nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
° Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo độ của cung lớn có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600
° Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng.
° Hiểu và vân dụng được định lí về cộng hai cung.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
° GV: Bảng phụ vẽ hình 1, 3, 4 trang 67, 68; hình 8 trang 69; hình 66 trang 103
HS : thước đo độ, thước thẳng, compa.
) vào sơ đồ. AB CD HS vẽ hình vào vở. HS trả lời: sđnhỏ = sđlớn = 3600 – a0 . sđnhỏ = . sđlớn = 3600 – b0. sđnhỏ = sđnhỏ a0 = b0. Hoặc dây AB = dây CD. sđnhỏ > sđnhỏ a0 > b0. Hoặc dây AB > dây CD. HS điền vào sơ đồ: 2. ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. GV treo bảng phụ bài 98 SGK hình vẽ: a) Thế nào là góc ở tâm. Tính b) Thế nào làgóc nội tiếp. Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp. Tính . c) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Tính góc ABt. So sánh với . Phát biểu hệ quả áp dụng. d) So sánh và - Phát biểu góc có đỉnh ở trong đường tròn. - Viết biểu thức minh họa. e) Phát biểu góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. Viết biểu thức minh họa. So sánh và HS phát biểu định nghĩa SGK trang 67. sđ = sđ = 600. HS phát biểu định nghĩa SGK trang 72. sđ= sđ= 300. HS phát biểu SGK trang 77. Sđ= = 300 Vậy = . > sđ=(sđ + sđ) sđ =(sđ - sđ) < 3. ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP. Thế nào là tứ giácnội tiếp đường tròn / Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? Bài 3. Chọn đúng, sai. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau: 1) . 2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I. 3) 4) 5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. 6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. 7) ABCD là hình thang cân. 8) ABCD là hình thang vuông. 9) ABCD là hình chữ nhật. 10) ABCD là hình thoi. Kết qủa: Đúng. Đúng. Sai. Đúng. Sai. Đúng. Đúng. Sai. Đúng. Sai. 4. ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU. - Thế nào là đa giác đều ? - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ? - Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ? - Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Bài 4. GV treo hình vẽ. Với hình lục giác đều: a6 = R Với hình vuông a4 = R Với tam giác đều: a3 = R V. ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. - Nêu cách tính độ dài (O; R) cách tính độ dài cung tròn n0 - Nêu cách tính diện tích hình tròn (O; R) - Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn cung n0. C = 2R (n0) = S = R2 Squạt = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Tíêp tục ôn các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III Bài tâp về nhà: 92; 93; 95; 96; 97; 98 99. SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - - Tuần :28. Ngày soạn: 10/3/2010 Tiết : 56 Ngày dạy : 15/3/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG III. (tiết 2) A. MUC TIÊU Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về tính toán các đại lượng có liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ hỏi câu hỏi trắc nghiệm. HS : Thước thẳng, compa, câu hỏi và bài tập ôn tập chương III. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS KIỂM TRA. GV treo bảng phụ: Tính x Tính y. Xét tam giác ABD có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) = 600 (hai góc nội tiếp cùng chắn = 600 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung) LUYỆN TẬP. Bài 95 SGK. GV treo bảng phụ. a) Chứng minh CD = CE. GV gợi ý có thể chứng minh cách khác. AD BC tại A’ BE AC tại B’ sđsđ() = 900 sđsđ() = 900 CD + CE. b) chứng minh BHD cân. c) chứng minh CD = CH. Bài 98 SGK .GV treo hình vẽ. - Trên hình vẽ có những điểm nào cố định, điểm nào di động, điểmM có tính chất gì ? - M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA. - Vậy M di động trên đường nào ? GV hướng dẫn HS trình bày bài. b) phần đảo Lấy M’ bất kỳ thuộc đường tròn đường kính OA, nối AM’ kéo dài cắt (O) tại B’. Ta cần chứng minh M’ là trunng điểm của AB’ Kết luận qũy tích. HS vẽ hình. HS nêu cách chứng minh. a) Có (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) CD = CE (liên hệ giữa cung và dây). b) (chứng minh trên) ( heÄ qủa góc nội tiếp). BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác). c) BDH cân tại B BC đồng thời là đường trung trực của HD) CD = CH. HS vẽ hình. - Trên hình vẽ điểm O, A cố định, điểm B, m di động, điểmM có tính chất không đổi luân là trung điểm của dây AB - Vì MA = MA MO AB (định lí đường kính và dây) không đổi. - M di động trên đường tròn đường kính AO. HS trình bày: a) phần thuận Có MA = MB (gt) OM AB (định lí đường kính và dây) không đổi. M thuộc đường tròn đường kính AO. HS vẽ hình đảo. HS trả lời: Có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) OM’ AB’ M’A = M’B’ (định lí đường kính và dây) * Kết luận: Quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính OA. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Cần ôn tập kĩ lại kiến thức của chương, thuộc các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức. Xem lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh) D. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - Tuần: 29. Ngày soạn: 18/3/2010 Tiết : 57 Ngày dạy : 22/3/2010 LUYỆN TẬP. A. MUC TIÊU Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d) (Với R: bán kính đường tròn; d: đường kính đường tròn) Biết cách tính độ dài đường tròn. Vận dụng kiến thức được học để giải một số bài toán thực tế. Giúp học sinh rèn kỹ năng tính đúng và gần đúng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV: Thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS KIỂM TRA. HS 1: GV yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn. HS 2: GV yêu cầu học sinh vận dụng công thức làm BT67/95 Cho các nhóm hoạt động. C = 2R hoặc C = 2d (R: bán kính đường tròn. d: đường kính đường tròn) (n: Số đo độ của cung tròn) Các nhóm làm và nêu kết quả LUYỆN TẬP. Bài 70/95/SGK GV treo bảng phụ. Cho học sinh nhận xét hình vẽ sau khi quan sát. Hỏi: Các cung tròn (1/4) trong các hình vẽ thế nào với nhau (gợi ý: có bằng nhau không?) Tính cụ thể Kết luận: Các cung tròn (¼) bằng nhau Chu vi của 3 đường tròn bằng nhau. Bài 72/96/SGK - GV treo bảng phụ gợi ý cho học sinh để tính AOB cần tính sđ AB ĩ Nhận xét: 540mm 3600 200mm x0 Sđ = sđ = x0 Bài 73/96/SGK - GV: yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn (yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ) Với gt trái đất “tròn” 2R = 40 000 (km) Với R = bán kính trái đất R = ? Hình vẽ (GV sử dụng bảng phụ) Nhận xét Các cung tròn (¼) ở các hình vẽ có độ dài bằng nhau. C1 = d = 3.14 x4 = 12.56(cm) C2 = C1 = 12.56 (cm) C3 = C1 = 12.56 (cm) Ta có: 540mn 3600 200mn x0 ? Vậy sđ = 1330 Mà sđ = sđ sđ= 1330 (Sử dụng hình vẽ ở bảng phụ) Gọi R: bán kính trái đất Ta có: 2R = 40 000 (km) = 6 369 (km) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. - Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. D. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - Tuần : 29. Ngày soạn : 18/3/2010 Tiết : 58. Ngày kiểm tra : 22/3/2010 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Gọi AB, AC là hai cung nhỏ của một đường tròn. Nếu thì: A. AB > CD B. AB < CD C. AB = CD D. Cả ba câu đều sai Câu 2. Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành . Số đo của góc ở tâm chắn cung là: A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100 Câu 3. Hai bán kính OA và OB của đường tròn (O) tạo thành một góc . Số đo của góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 550 B. 1450 C. 350 D. 3250 Câu 4. Để phát biểu “Số đo của góc nội tiếp . . . . . . . cung bị chắn tương ứng” là phát biểu đúng, phải điền vào chỗ trống cụm từ nào dưới đây ? A. bằng nửa B. bằng C. bằng số đo của D. bằng nửa số đo của Câu 5. Cho A (O), kẻ tiếp tuyến Ax và dây cung AB. Biết , sđ bằng: A. 600 B. 1200 C. 400 D. 300 Câu 6. Nếu M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB thì: A. = 1v B. = 1800 C. D. Cả ba câu đều sai Câu 7. Cho ABCD là tứ giác nội tiếp. Biết . Số đo và là: A.. B. C. D. Câu 8. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang cân Câu 9. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 12 cm. Chu vi hình tròn là: A. 6 (cm) B. 12 (cm) C. 24 (cm) D. Một kết qủa khác. Câu 10. Cho (O; 6 cm). Độ dài l cuả một cung 600 là: A. 2(cm) B. 3(cm) C. 6(cm) D. 12(cm) Câu 11. Cho (O; 8 cm). Diện tích hình tròn là: A. 8 (cm2) B. 16 (cm2) C. 32 (cm2) D. 64 (cm2) Câu 12. Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6 cm, số đo cung 360: A. 1,13 (cm2) B. 11,3 (cm2) C. 113 (cm2) D. Một kết qủa khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Cho tam giác ABC vông ở A và có AB > AC , đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhât. Chứng minh EF2 = BH.CH. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp. Biết = 300; BH = 4 cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Sĩ số 01,5 23,5 4 5 5 7 8 9 10 5 94 45 95 41 96 41 D. RÚT KINH NGHIỆM. - - - - -
File đính kèm:
- GA HH 9 CIII.doc