Giáo án Hình học 9 Học kì 2
+Kiến thức :
- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau.
- Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
+Kĩ năng :
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán của học sinh.
+Thái độ:
Học sinh tích cực, tự giác trong học tập
+ Phương pháp : vấn đáp, luyên, gợi mở
câu a: để chứng minh hai tam giác BOD và OED đồng dạng - Hai tam giác này đồng dạng còn suy được hệ thức nào nữa ? - Mà CO = OB ( gt ) => hệ thức nào ? - Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ? - Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? - Kẻ OK ^ DE đ Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét - GV nêu nội dung bài tập 11 ( SGK/136) và gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. - Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu cần chứng minh ? - Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn ? - Góc AQC là góc gì ? có số đo như thế nào ? - Tính ? - GV yêu cầu học sinh tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn - GV khắc sâu lại các kiến thức đã vận dụng vào giải và cách tính toán. 1. Bài tập 6: (SGK - 134) - Gọi O là tâm của đường tròn - Kẻ OH vuông góc EF và BC lần lượt tại H và K - Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có EH = HF ; KB = KC = 2,5 (cm) AK = AB + BK = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) Lại có HD = AK = 6,5 (cm) (tính chất về cạnh hình chữ nhật) Mà DE = 3 cm EH = DH - DE EH = 6,5 - 3 = 3,5 cm Ta có EH = HF (cmt) EF = EH + HF = 2.EH EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) Vậy đáp án đúng là (B) 2. Bài tập 7: (SGK /134) GT : đều , OB = OC (O ẻẻ BC) (Dẻ AB ; E ẻ AC) KL : a) BD . CE không đổi b) => DO là phân giác của c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB CMR: (O) luôn tiếp xúc với DE Chứng minh: a) Xét và có (vì D ABC đều) (1) Mà (2) - Từ (1) và (2) suy ra (g.g) (không đổi) BD.CE không đổi . b) Vì (cmt) mà CO = OB ( gt ) (3) Lại có: (4) Từ (3) và (4) (hai góc tương ứng) DO là phân giác của . c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK = OH K ẻ (O; OH) Lại có DE ^ OK tại K (cách dựng) DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K . 3. Bài tập 11: (SGK - 135) GT: Cho P ngoài (O); kẻ cát tuyến PAB và PCD ; Q ẻ sao cho sđ , sđ KL : Tính Bài giải: Ta có là góc có đỉnh nằm ngoài (O) ( góc nội tiếp chắn ) IV. Củng cố (0 phút) Kết hợp khi luyện tập V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đường tròn . - Giải bài tập 8; 9; 10 ; 12 ; 13 (Sgk - 135) Ngày soạn : 25/04/2011 Ngày dạy : Tiết 68 ôn tập học kỳ II (tiết 2) A/Mục tiêu bài dạy : +Kiến thức : - Luyện tập cho học sinh một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. - Phân tích bài toán về quỹ tích, ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc. +Kĩ năng : - Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học. - Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình lôgic và có hệ thống, trình tự. +Thái độ : - Học sinh tích cực, chủ động khi ôn tập, tinh thần làm việc tập thể + Phương pháp : Vấn dáp, ôn tập , luyện tập, nhóm B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước có chia khoảng, compa, êke - HS: Thước có chia khoảng, compa, êke C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp(1 phút) 9A : 9B : II. Kiểm tra bài cũ (thông qua ôn tập) III. Bài mới (37 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết (10 phút) ? Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn. ? Nêu các hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ? Nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. ? Nêu kết quả của bài toán quỹ tích cung chứa góc và cách giải bài toán quỹ tích a) Các góc liên quan đến đường tròn - Góc ở tâm (SGK/66) - Góc nội tiếp (SGK/72) - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/77) - Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (SGK/80) b) Hệ quả về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/79) c) Tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (SGK/88; 103) d) Cách giải bài toán quỹ tích 2. Bài tập ( 27 phút) - GV nêu nội dung bài tập và gọi 2 học sinh đọc đề bài - Học sinh vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. - Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định, điểm nào di động ? - Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? - Hãy tính góc = ? - Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ? - Sử dụng góc ngoài của và tính chất tam giác cân ? (dựa vào tính chất góc ngoài ) - Vậy D chuyển động trên đường nào ? - Khi A º B thì D trùng với điểm nào ? - Khi A º C thì D trùng với điểm nào ? - Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ? - GV nêu nội dung bài tập hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Bài toán cho gì ? chứng minh gì ? - Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? - Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? - GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đó đưa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu . - Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo dấu hiệu nào ? - Gợi ý: Chứng minh điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc - Học sinh chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ? - Nêu cách chứng minh BC // DE ? - Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: . - GV cho học sinh chứng minh miệng sau đó trình bày lời giải - Yêu cầu học sinh ở dưới lớp trình bày bài làm vào vở. 1. Bài tập 13: (Sgk - 135) Bài giải: Theo ( gt) ta có : AD = AC cân tại A (t/c cân) Mà (góc ngoài của ) Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC . - Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)). - Khi điểm A trùng với C thì điểm D trùng với C. - Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC. 2. Bài tập 15: (Sgk - 136) Chứng minh: a) Xét và có (chung) ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC) (g . g) BD2 = AD . CD ( Đcpcm) b) Ta có: ( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) ( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) . Mà theo ( gt) ta có AB = AC E, D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau Hai điểm D; E thuộc quĩ tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC Vậy tứ giác BCDE nội tiếp. c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp (T/C về góc của tứ giác nội tiếp) Lại có : (hai góc kề bù ) (1) Mà D ABC cân ( gt) (2) Từ (1) và (2) BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau) IV. Củng cố (6 phút) - Nêu tính chất các góc đối với đường tròn . Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . - Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc . - Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk - 135 ) + Dựng BC = 4 cm ( bằng thước có chia khoảng ) + Dựng đường thẳng d song song với BC cách BC một đoạn 1 cm . + Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC . + Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC ) + Qua B dựng tiếp tuyến với (I) và qua C cũng dựng tiếp tuyến với (I), hai tiếp tuyến này giao nhau tại A => Tam giác ABC là tam giác cần dựng V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các định lý , công thức . - Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 . - Tích cực ôn tập các kiến thức cơ bản . Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II vào tiết sau. Duyệt bài : Ngày soạn : 29/04/2011 Ngày dạy : Tiết 69 kiểm tra học kỳ II A/Mục tiêu bài dạy : +Kiến thức : - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong kỳ II tập trung vào dạng toán đường tròn với tam giác, tứ giác : chứng minh tứ giác nội tiếp, góc bằng nhau, cạnh bằng nhau, đẳng thức về các cạnh - Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập cụ thể +Kĩ năng : - Kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học. +Thái độ : - Học sinh tích cực, tự giác khi làm bài + Phương pháp : Kiểm tra viết B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập, giấy nháp C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp(1 phút) 9A : 9B : III. Bài mới (45 phút) Đề bài và đáp án của phòng giáo dục, cùng với tiết 69 đại số IV. Thu bài, nhận xét giờ: Ngày soạn :15/05/2011 Ngày dạy : 17/05/2011 Tiết 70 Trả bài kiểm tra học kì II (phần hình học) A/Mục tiêu bài dạy : +Kiến thức : - Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II (phần hình học) - Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó. - Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt +Kĩ năng : - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì II +Thái độ : - HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu để chuẩn bị cho kì thi vào THPT B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bài kiểm tra học kì II, biểu điểm, đáp án - HS: Đề bài kiểm tra học kì II C/Tiến trình bài dạy 1. Nội dung : - Cho HS xem lại đề bài - GV hướng dẫn HS chữa bài - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm - Trả bài cho HS để đối chiếu - Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình *) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung + Ưu điểm: - 100% số HS nộp bài - HS làm bài nghiêm túc - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 9A) - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi những HS đó + Nhược điểm: - Nhiều bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 9B) - Một số em trình bày bài chưa tốt - GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày lập luận chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; đa số HS chưa chứng minh được bài 4c; dùng bút xóa khi làm bài . - Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu - Nêu tên một số bài làm chưa tốt, rút kinh nghiệm 2. Chữa bài : - Giáo viên chữa bài theo đáp án chấm, học sinh chữa bài vào vở 3. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi vào PTTH Duyệt bài :
File đính kèm:
- Hinh 9 HKII NH 20132014.doc