Giáo án Hình học 9 Tiết 11-19
-HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cacnh5 và góc của một tam giác vuông.
-HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
-HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
. Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành Cho từng tổ báo cáo công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và phân công nhiệm vụ. GV giao mẩu thực hành tổ 1.Xác định chiều cao Tính CD, a, OC. TÍnh AD = AB +BD 2/Xác định khoảng cách Kẽ Ax^ AB, C thuộc Ax đo AC Tính AB 4 tổ trưởng lên báo cáo. *Điểm thực hành Chuẩn bị dụng cụ:2đ Ý thức kĩ luật: 3đ Thực hành : 5đ Hoạt động 3 Thực hành ngoài trời Đưa Hs tới địa điểm thực hành Kiểm tra cách thực hành của hs 4 tổ thực hành hai bài toán Sau khi thực hành xong hs thu xếp dụng cụ Hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá -Các tổ báo cáo bài thực hành. -Các tổ nhận xét từng cá nhân. -GV nhận xét chung , cho điểm. Hoạt động 5 Dặn dò -Ôn lại các kiến thức đã học. - làm bài tập ôn chương Sgk. Tiết 16 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(TT) A/ MỤC TIÊU Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm khó tới được. Rèn kĩ năng đo đạc thực tế. B/ CHUẨN BỊ Gv: Giác kế,ê ke đạc( 4 bộ) Hs:Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 hướng dẫn hs GV đưa hình 35/trang 91 sgk lên bảng (bảng phụ) GV hướng dẫn: ta xem hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông, điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với bờ sông. dùng ê ke đạc kẽ đường thăng Ax sao cho Ax ^ AB , lấy C thuộc Ax . Do đoạn AC = a dùng giác kế đo góc ACB (giả sử góc ACB bằng a ) Gv Hãy tìm chiều rộng của khúc sông? 2/ xác định khoảõng cách a HS:Chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB. Ta có: DABC vuông tại A: AB = a tga Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành Cho từng tổ báo cáo công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và phân công nhiệm vụ. GV giao mẩu thực hành tổ 1.Xác định chiều cao Tính CD, a, OC. TÍnh AD = AB +BD 2/Xác định khoảng cách Kẽ Ax^ AB, C thuộc Ax đo AC Tính AB 4 tổ trưởng lên báo cáo. *Điểm thực hành Chuẩn bị dụng cụ:2đ Ý thức kĩ luật: 3đ Thực hành : 5đ Hoạt động 3 Thực hành ngoài trời Đưa Hs tới địa điểm thực hành Kiểm tra cách thực hành của hs 4 tổ thực hành hai bài toán Sau khi thực hành xong hs thu xếp dụng cụ Hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá -Các tổ báo cáo bài thực hành. -Các tổ nhận xét từng cá nhân. -GV nhận xét chung , cho điểm. Hoạt động 5 Dặn dò -Ôn lại các kiến thức đã học. - làm bài tập ôn chương Sgk. Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU Hệ thống các kiến thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuông. Hệ thống các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy. B/ CHUẨN BỊ Gv:Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi Hs:Làm các câu hỏi và bài tập trong ô tập chương I. Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A B c b a H C h c’ b’ H1 Hoạt động 1 Ôân tập lý thuyết GV vẽ hình yêu cầu HS: 1/ Viết các công thưcù liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? B b a A C 2/Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a? 3/ Cho a và b là hai góc phụ nhau hãy điền vào chổ trống để hoàn thành tính chất các tỉ số lượng giác? sin= ; cos= tg=; cotg= sin2+ cos2a = HS: b2 = a. b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ ah =bc (3) HS: sin = cos= tg = cotg = 1 hs lên bảng trình bày. sin= cosb cos= sinb tg = cotgb cotg= tgb sin2+ cos2a = 1 Hoạt động 2 luyện tập Cho một hs làm bài 33sgk, một hs làm bài 34sgk Cho lớp nhận xét. GV vẽ hình c b a b chính là tỉ số lượng giác nào? Hãy tính góc và b? Bài 33 HS: a/ b / c/ Bài 34 HS: hệ thức đúng : Bài 35 HS:= chính là tg tg = =» 0,6786 => » 340 Nên b=900 - = 900 – 340=560 Hoạt động 3 cũng cố Cho hs đọc đề quan sát hình 46,47 Chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1, 2 làm bài 36 h 46 Nhóm 3, 4 làm bài 36 h 47 Cho nhóm 1,3 lên trình bày Nhóm 2, 4 nhận xét. Bài 36 Nhóm 1: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 Gọi cạnh đó là x.Ta có: Nhóm 3: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 Gọi cạnh đó là y.Ta có: Hoạt động 4 Dặn dò -Ôn lại lý thuyết -Làm bài 37,38,39,41,42. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU Hệ thống các kiến thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuông. Hệ thống các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng dựng góc . B/ CHUẨN BỊ Gv:Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi Hs:Làm các câu hỏi và bài tập trong ô tập chương I. Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ Cho DABC vuông tại A có các cạnh như hình vẽ.Viết các cạnh và các góc trong tam giác vuông đó? B b a A C a c b HS:b = a sinB = a. cosC c = a sinC = a.cosB b = c tgB = c.cotgC c = b tgC = b cosB Hoạt động 2 ôn tập Cho hs đọc đề bài. GV vẽ hình. DABC biết độ dài 3 cạnh.Vậy muốn cm tam giác đó vuông ta làm sao? GV: hãy cm. Từ đó tính góc B, C và đường cao AH? Cho 1 hs trình bày. Gv: Để SMBC = SABC thì M cách BC một khoãng bao nhiêu? Vậy M nằm ở đâu. từ đó hs trình bày câu b GV: tính chiều cao của cây trong hình 50 sgk Cho hs làm vào phiếu học tập. Bài 37/94 HS:Tổng bình phương hai cạnh nhỏ bằng bình phương cạnh lớn. Hs: Ta có 62 + 4,52=7,52 =>DABC vuông tại A Nên tgB = 4,5:6 = 0,75=>ÐB=370 Và Ð C= 900-ÐB = 530 Ta cũng có do đó AH2 = => AH = 3,6 cm Hs: bằng AH Hs : Nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng 3,6 cm Bài 40 sgk Trong DABC vuông tại A có AC =AB tg B = 30.tg 350» 30.0,7»21(m) AD = BE =1,7 m Vậy chiều cao của cây là: CD = CA +AD »21+1,7»22,7(m) Hoạt động 3 cũng cố Chia Hs theo nhóm làm bài 38/sgk Chiếu kết quả của các nhóm lên (hoặc đại diện nhóm lên trình bày) Bài 38 h.48sgk IB=IK.Tg(500+150) = 380.tg650 » 814,9 (m) IA=IK.Tg500 = 380.tg500 » 452,9 (m) Vậy khoảng cách hai thuyền là: AB = IB – IA » 814,9-452,9»362 (m) Hoạt động 4 Dặn dò -Ôn lại lý thuyết và bài tập của chương. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Bài tập về nhà41,42 SGK 88,90 SBT Tiết 19: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I. III. Đề kiểm tra A. ĐỀ 1 * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Cho tam giác DEF có góc D = 900, đường cao DI. Sin E bằng: a. b. c. 2. Tg E bằng: a. b. c. 3. Cos F bằng: a. b. c. 4. Cotg F bằng: a. b. c. * PHẦN TỰ LUẬN : Bài 2: Cho tam giác ABC, có AB = 12cm; Có ABC = 400; ACB = 300; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH; AC. Bài 3: Dựng góc nhọn , biết . Tính độ lớn góc . Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3cm; AC = 4cm. Tính BC; Góc B; Góc C. Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. Từ E, kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB, AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. ĐÁP ÁN * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1/b 2/b 3/b 4/c Bài 2: (2 điểm) Bài 3: (2 điểm) Hình dựng đúng * Cách dựng: - Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng tam giác vuông OAB có Ô = 900, OA = 2; AB = 5 Có OBA = * Chứng minh: Sin = sin OBA= Bài 4: (4 điểm) * Hình vẽ đúng: b) AE là phân giác góc A c) Tứ giác AMEN có là hình chữ nhật. Có đường chéo AE là phân giác góc A => AMEN là hình vuông. Trong tam giác vuông BME: ME = BE. sinB . Vậy chu vi AMEN và diện tích AMEN B. ĐỀ 2 * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: a) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Cho hình vẽ: 1. Sin bằng: a. b. c. 2. Tg bằng: a. b. c. b) Hãy chọn đúng hay sai? Cho góc nhọn 1) sin2=1-cos2 2) 0 < tg< 1 3) sin = 4) cos= sin(900 - ) * PHẦN TỰ LUẬN : Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH = 15cm; BH = 20; đường cao AH. Hãy tính độ dài AB; AC; BC; HC. Bài 3: Dựng góc nhọn , biết . Tính độ lớn góc . Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm. CMR: ABC là tam giác vuông. Tính góc B, góc C và đường cao AH. Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. CMR: PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? ĐÁP ÁN * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) a) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1/c 2/a b) 1- Đúng 2- Sai 3- Sai 4- Đúng Bài 2: (2 điểm) Bài 3: (2 điểm) Hình dựng đúng * Cách dựng: - Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng tam giác vuông AOB có Ô = 900, OA = 3; OB = 4 Có OAB = * Chứng minh: Cotg = Cotg OAB= Bài 4: (4 điểm) * Hình vẽ đúng: Vậy tam giác ABC vuông tại A theo định lí đảo của định lí Pitago b) c) Tứ giác APMQcó là hình chữ nhật. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau PQ = AM Vậy PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất.
File đính kèm:
- HINH CHUONG I(T11-19).doc