Giáo án Hóa 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử

BÀI 17: PHẢN ỨNG OXIHÓA - KHỬ

I - Chuẩn bị

1. Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập:

ã Các khái niệm sự ô xi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và phản ứng ôxi hoá khử đã học ở THCS.

ã Khái niệm số ôxi hoá và quy tắc xác định số ôxi hoá đã học ở chương trước.

2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.

II – Tiến trình giảng dạy:

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bài 17: phản ứng oxihóa - khử
I - Chuẩn bị
1. Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập:
Các khái niệm sự ô xi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và phản ứng ôxi hoá khử đã học ở THCS.
Khái niệm số ôxi hoá và quy tắc xác định số ôxi hoá đã học ở chương trước.
2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.
II – Tiến trình giảng dạy:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
1. Định nghĩa:
ã Hình thành quan niệm mới về sự ôxi hoá, sự khử.
Hoạt động 1: Vào bài
- Sử dụng phiếu học tập số 1 có 3 câu hỏi:
(1) a. Nhắc lại đ/nghĩa sự ôxi hoá sự khử ở lớp 8. Lấy ví dụ.
b. Xđ chất khử, chất ôxi hoá trong các ptpư làm thí dụ.
c. Các pư trên gọi là pư gì ?
(2) Pư sau đây có phải là pư ôxi hoá khử không ?
	2Na + Cl2 -> 2NaCl
Để trả lời câu hỏi này các em hãy tiến hành các bước sau đây:
Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu học tập số 2:
a. Xđ số ôxi hoá của các chất trước và sau pư của ptpư (1) và (2). Nhận xét sự thay đổi số ôxi hoá của Mg, O2 trong pư (1) ?
b. Bản chất của sự ôxi hoá là gì ?
Nhận xét sự thay đổi số ôxi hoá của đồng trong pư (2) ?
Bản chất của sự khử là gì ?
ã Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất ôxi hoá.
Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập số 3:
a. Quan niệm cũ về chất ôxi hoá, chất khử ?
b. Xđ chất ôxi hoá, chất khử trong 2 ptpư (1) và (2)
c. Chất ôxi hoá là chất khử ở 2 pư trên có gì giống nhau trong pư ? (liên quan đến e).
d. Xđ sự thay đổi số ôxi hoá của Na và Cl2 trong pư:
	2Nao + Cl -> 2Na+1Cl-1 (3)
Có sự nhường và thu e không ?
Về bản chất, pư (3) giống pư (1) và (2) không ?
e. Theo trên Na, Cl2 có vai trò như thế nào ?
f. Từ đó rút ra: Thế nào là chất khử, chất ôxi hoá ?
ã Hình thành quan niệm mới về pư ôxi hoá - khử:
Hoạt động 4: GV sử dụng phiếu học tập số 4:
a. Trong pư giữa Na và Cl2 có sự cho và nhận ôxi không ?
b. Nhưng vì sa Na là chất khử ? Cl2 là chất ôxi hoá ?
c. Pứ ôxi hoá - khử là gì ?
ás
d. Pứ hoá học sau đây có phải là pứ ôxi hoá - khử không ? Nếu phải hãy xđ chất ôxi hoá, chất khử ? Quá trình ôxi hoá (sự ôxi hoá) sự khử ? 
	H2 + Cl2 ------> 2HCl
Lưu ý:
a. Trong các pứ trên có các quá trình nào ngược nhau ?
b. Điều đó luôn diễn ra đồng thời không ? Vì sao ?
Củng cố:
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 78. Đó là cơ sở để học tiếp tiết sau.
- Sự tác dụng của một chất với ôxi là sự ôxi hoá.
Td: 2Mg + O2 -> 2MgO (1)
- Sự nhường ôxi cho một chất khác là sự khử.
Td: CuO + H2 -> Cu + H2O (2)
Trong các pư:
- Chất cho ôxi là chất ôxi hoá O2, CuO.
- Chất nhận ôxi là chất khử Mg, H2.
Các pư trên đều là pư ôxi hoá khử.
- 2Mgo + -> 2
Số ôxi hoá của Mg tăng từ 0 lên +2:
	Mg - 2e -> Mg
	O2 + 2.2e -> 2O
Khi kết hợp với ôxi, Magie nhường e cho ôxi làm cho số ôxi hoá củaMagie tăng.
“Sự ôxi hoá là sự nhường e”
	CuO + H -> Cu0 + HO
Số ôxi hoá của Cu giảm từ +2 xuống còn O.
	Cu+2 + 2e -> Cu0
	H + 2.1e -> 2H+1
Khi nhường ôxi cho H2, đồng nhận e của hiđrô làm cho số ôxi hoá giảm xuống.
“Sự khử là sự thu e”
Quan niệm cũ cho rằng:
- Chất ôxi hoá là chất ôxi.
- Chất khử là chất nhận ôxi.
Trong pư (1):
	Chất ôxi hoá là O2
	Chất khử là Mg
Trong pư (2):
	Chất ôxi hoá là CuO
	Chất khử là H2
- Chất ôxi hoá O2, CuO đều thu e.
- Chất khử Mg, H2 đều nhường e.
	Nao – 1e -> Na+1
	1Cl2 + 2.1e -> 2Cl-1
Pư giữa Na và Cl2 cũng có sự nhường, nhận clectron giống pư (1), (2).
- Na nhường e cho Cl2 nếu số ôxi hoá tăng.
- Cl2 nhận e cho Na nếu số ôxi hoá giảm.
+ Na nhường e là chất khử.
+ Cl2 nhận e là ôxi hoá
“Chất khử là chất nhường e”
“Chất ôxi hoá là chất thu e”
Pứ giữa Na và Cl2 không có sự cho và nhận ôxi nhưng có sự cho và nhận e (Na cho, Cl2 nhận)
“Pứ ôxi hoá - khử là pứ hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng”.
ás
	H + Cl ------> 2H+1Cl-1
	H - 2.1e -> 2H+1: Sự ôxi hoá
	Cl + 2.1e -> 2Cl-1: Sự khử
	H2 : là chất khử
	Cl2 : là chất ôxi hoá
Pứ trên là pứ ôxi hoá khử.
Trong pứ ôxi hoá khử luôn diễn ra 2 quá trình: đó là sự khử, sự ôxi hoá; có chất khử, chất ôxi hoá. Đó chính là vì vật chất luôn luôn được bảo toàn.
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử
(Sgk hoá học lịch sử 10 Ban KHXH & NV)
I – Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: HS hiểu được.
Theo bản chất thì sự oxi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và phản ứng ôxi hoá - khử là gì ?
2. Về kỹ năng:
Xác định được chất ôxi hoá, chất khử, sự ôxi hoá, sự khử theo quan niệm mới.
II – Chuẩn bị.
1. Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập:
- Các khái niệm sự ôxi hoá, sự khử, chất ôxi hoá, chất khử và pứ ôxi hoá - khử ở THCS.
- Khái niệm số ôxi hoá và quy tắc xác định số ôxi hoá đã học ở chương trước.
2. Phương pháp: Đàm thoại rixtie
III – Tiến trình giảng dạy.
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
1. Định nghĩa:
ã Hình thành quan niệm mới về sự ôxi hoá, sự khử.
Hoạt động 1: Vào vài
- Sử dụng phiếu học tập số 1.
(1) a. Nhắc lại đ/nghĩa sự ôxi hoá sự khử. Lấy ví dụ.
b. Thế nào là chất khử, chất ôxi hoá ? Từ đó xác định các chất trong 2 pư làm thí dụ.
c. Các pư trên gọi là pư gì ?
d. Xđ sự thay đổi số oxi hoá các chất trước và sau pứ ? Rút ra nhận xét về sự tăng giảm số oxi hoá của Magiê, đồng trong 2 pứ ?
Rút ra bản chất của sự ôxi hoá, sự khử?
ã Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất ôxi hoá.
Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập số 3:
a. Theo bản chất, chất ôxi hoá O2, CuO, có gì giống nhau trong pứ ? tương tự với chất khử Mg và H2 ?
b. Xđ sự thay đổi số ôxi hoá Na và Cl2 trong pứ: 2Na + Cl2 -> 2NaCl
Theo trên, Na và Cl2 có vai trò ntn ?
- Từ đó rút ra thế nào là chất khử, chất ôxi hóa ?
ã Hình thành quan niệm mới về pư ôxi hoá - khử:
Hoạt động 4: GV sử dụng phiếu học tập số 4:
a. Trong pư giữa Na và Cl2 có sự cho và nhận ôxi không ?
b. Nhưng vì sao Na là chất khử ? Cl2 là chất ôxi hoá ?
c. Pứ ôxi hoá - khử là gì ?
ás
- GV sử dụng phiếu học tập số 5:
a. Pứ hoá học sau đây có phải là pứ ôxi hoá - khử không ? 
	H2 + Cl2 ------> 2HCl
Nếu phải hãy xđ chất ôxi hoá, chất khử ? Quá trình ôxi hoá (sự ôxi hoá) sự khử ? 
b. Trong các pứ ôxi hoá - khử có:
A- Quá trình ôxi hoá và quá trình khử
B- Quá trình ôxi hoá duy nhất
C- Quá trình khử duy nhất
- A, B, C đều sai.
c. Trong pứ ôxi hoá - khử có:
A- Chất khử và chất ôxi hoá
B- Chỉ có chất khử
C- Chỉ có chất ôxi hoá
D- A, B, C đều sai
Rút ra kết luận gì từ 2 ví dụ trên.
d. Làm các bài tập 1,2,3,4 trang 78 sgk. Là cơ sở học tiếp tiết sau.
- Sự tác dụng của một chất với ôxi là sự ôxi hoá.
Td: 2Mg + O2 -> 2MgO (1)
- Sự nhường ôxi cho một chất khác là sự khử.
Td: CuO + H2 -> Cu + H2O (2)
Trong các pư:
- Chất cho ôxi là chất ôxi hoá O2, CuO.
- Chất nhận ôxi là chất khử Mg, H2.
Các pư trên đều là pư ôxi hoá khử.
	2Mgo + -> 2
	Mgo - 2e -> Mg
	O+ 2.2e -> 2O
	Cu+2O-2 + H -> Cu0 + HO-2
	Cu+2 + 2e -> Cu0
	H + 2.1e -> 2H+1
- Magiê nhường e cho Oxi nên số oxi hoá tăng khi Magiê kết hợp với ôxi.
- Khi chiếm oxi của CuO đồng nhận e của H2 l àm cho số oxi hoá giảm xuống
 “Sự ôxi hoá là sự nhường e”
 “Sự khử là sự thu e”
- O2, CuO chất ôxi hoá đều thu e.
- Mg, H2 chất khử đều nhường e.
	2Na0 + Cl -> 2Na+1Cl-1
	Nao – 1e -> Na+1
	Cl + 2.1e -> 2Cl-1
- Na nhường e, số oxi hoá tăng
- Cl2 thu e, số oxi hoá giảm
+ Na nhường e là chất khử.
+ Cl2 nhận e là ôxi hoá
“Chất khử là chất nhường e”
“Chất ôxi hoá là chất thu e”
Pứ giữa Na và Cl2 không có sự cho và nhận ôxi nhưng về bản chất giống với pứ giữa Mg và O2 hay CuO và H2, đó là sự cho và nhận e.
Na cho e là chất khử
Cl2 thu e là chất ôxi hoá.
* Định nghĩa:
“Pứ ôxi hoá - khử là pứ hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng”.
	H + Cl ------> 2H+1Cl-1
	H - 2.1e -> 2H+1: Sự ôxi hoá
	Cl + 2.1e -> 2Cl-1: Sự khử
	H2 : là chất khử
	Cl2 : là chất ôxi hoá
Pứ trên là pứ ôxi hoá khử.
- Chọn câu A
- Chọn câu A
Trong pứ ôxi hoá khử phải có chất khử và chất ôxi hoá; sự khử, sự ôxi hoá luôn luôn diễn ra đồng thời.

File đính kèm:

  • docGA Chuan 10-4.doc
Bài giảng liên quan