Giáo án Hóa học 9 Tuần 9 -12

1. Kiến thức: học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ qua sơ đồ chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng viết PTHH cho các sơ đồ biến hoá

 Tiếp tục rèn kỹ năng phân biệt các chất.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận – trình bày khoa học

 

doc20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 Tuần 9 -12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t ra (đktc) ở phương trình 1 và 2 là:
Theo phương trình phản ứng 1 và 2 ta thấy số mol CO2 bằng số mol H2O.
và 	
Như vậy khối lượng HCl đã phản ứng là:
mHCl = 0,06 . 36,5 = 2,19 gam
Gọi x là khối lượng muối khan ()
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
10 + 2,19 = x + 44 . 0,03 + 18. 0,03
 => x = 10,33 gam
5. Dặn dò: hoàn thành các bài tập và xem trước nội dung bài tiếp theo. 
V. Rút kinh nghiệm:
DuyÖt gi¸o ¸n
TiÕt 23 - Bµi 17 d·y ho¹t ®éng ho¸ häc cña kim lo¹i 
Ngµy so¹n: 15/10/2013
Ngµy d¹y: ....................................
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được cơ sở sắp xếp dãy hoạt động của kim loại. 
- Nêu được dãy hđ hh của kloại và vận dụng dãy hđ hhọc làm bài tập. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng: 
- Phân tích phản ứng hoá học có xảy ra không và viết PTHH . 
- Tiến hành các tn. đối chứng để xác định độ mạnh yếu của kim loại. 
3. Thái độ
- Giáo dục lòng ham mê khoa học, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
Hoá chất: Na, đinh sắt, dây và lát đồng, dung dịch phenol phtalein, dây Ag, ddCuSO4 , ddAgNO3, nước cất, ddHCl, ddFeSO4 
Dụng cụ: Cho 6 nhóm: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm , 6 ống nghiệm , 2 cốc nước 250 ml, 2 kẹp gỗ, 1 thìa nhựa, 1 chén sứ. 
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Tæ chøc : 
2. KiÓm tra: 
Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
3. Bµi míi
Mở bài: Mức độ hoạt động của kim loại rất khác nhau, dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại ta xác định mức độ hđộng của kim loại như thế nào ? 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
H. dẫn hs Cách tiến hành thí nghiệm : Cho đinh sắt vào dung dịch muối đồng; Cho Cu vào dung dịch muối sắt. 
Y/c h/s thảo luận nhóm: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
Kiểm tra, hướng dẫn học sinh hoàn thành thí nghiệm. 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. 
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. 
Thảo luận nhóm trong 3’ đại diện phát biểu, bổ sung 
I. Dãy hoạt động hóa học của kloại được xây dựng như thế nào ? 
 1. Thí nghiệm 1 : Cho đinh sắt vào dd CuSO4 và dây Cu vào dd FeSO4. 
 Fe(r) + CuSO4(dd) ® FeSO4(dd) + Cu(r) 
 FeSO4(dd)+ Cu(r) không xảy ra pứ. 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
Tiến hành thí nghiệm: Cho mẫu dây đồng vào dd AgNO3 và Ag vào dd CuSO4 
Y/c h/s: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
Bổ sung, rút ra kết luận. 
H. dẫn hs cho đinh sắt và lá Cu vào dd HCl. 
Y/c h/s: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Tiến hành thí nghiệm: Cho Na và Fe vào nước cất. 
Y/c h/s: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 
Bổ sung, rút ra kết luận. 
Hãy dựa vào kết quả thí nghiệm 1- 4 thử xếp dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ? 
Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm, rút ra kết luận. 
Tiến hành làm thí nghiệm ; trao đổi nhóm nêu hiện tượng , giải thích và viết PTHH . 
Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận. 
Đại diện nêu kết quả. 
Nghe giáo viên thuyết trình ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. 
Nhận xét: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng, xếp Fe trước Cu. 
2. Thí nghiệm 2: Cho mẫu dây đồng vào dd AgNO3 và Ag vào dd CuSO4 
Cu(r) + AgNO3(dd) ® Cu(NO3)2(dd) + Ag(r) 
 đỏ k màu xanh lam xám 
Ag không t.dụng với dd CuSO4 
Nhận xét: Đồng hđ hh mạnh hơn bạc, xếp Cu đứng trước Ag. 
 3. Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt và lá Cu vào 2 ốn đựng dd HCl
Fe(r)+ 2HCl(dd)® FeCl2(dd) + H2(k) 
Cu + HCl không phản ứng. 
Nxét: Sắt mạnh hơn đồng; Fe đứng trước H, Cu đứng sau H. 
4. Thí nghiệm 4: Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc: 1 và 2 đựng nước cất có pha thêm dung dịch phenolphatlein. 
2Na(r)+2H2O(l)®2NaOH(dd)+H2(k) 
Nhận xét: Na hđ hoá học mạnh hơn Fe; xếp Na đứng trước Fe. 
 ¥ Kết luận: 
Dựa vào kquả tn, 2, 3, 4 ta có thể xếp các kloại thành dãy hđộng theo chiều giảm dần mức độ hđộng: Na, Fe, H, Cu, Ag. 
Dãy hđ hoá học của kim loại: 
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. 
II. Dãy hđộng hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? 
Mức độ hđộng của kloại giảm dần từ trái sang phải. 
K.loại đứng trước Mg p. ứng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí H
K.loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit giải phóng khí H. 
K.loại đứng trước (trừ K, Ba, Ca, Na ) đẩy được k.loại đứng sau ra khỏi dd muối
4. Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, 3, 5 trang 54 sách giáo khoa 
Bài 1 câu C; Bài 2: Dùng Zn : Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu ¯ , cho Zn dư, Cu sinh ra không tan tách ra khỏi dung dịch ; thu được ZnSO4 tinh khiết. 
Bài 5. a) Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 ; nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) ; b) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 g
mCu = 10,5 – 6,5 4 (g) 
5. Dặn dò: Ôn lại tính chất hoá học chung của kim loại. 
V. Rút kinh nghiệm:
TiÕt 24 nh«m 
( CTPH: Al , PTK: 27 )
Ngµy so¹n: 15/10/2013
Ngµy d¹y: ...................................
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Nêu được t. chất vlí, hhọc của nhôm từ t.c h học chung của kim loại. 
Hiểu được những tính chất hoá học riêng của nhôm. 
2. Kỹ năng: 
Dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để chứng minh dự đoán. 
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
Hoá chất: bột Al, dây Al, dd HCl, dd CuCl2 / dd CuSO4 , ddNaOH. 
Dụng cụ: giấy xếp, 1 giá ốn, 1 đèn cồn, (2 ố nhỏ giọt, 3 ốn,1 ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 kẹp gỗ x 6)
Tranh vẽ phóng to hình trang 57 Sơ đồ điện phân nóng chảy nhôm oxit. 
III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Tæ chøc : 
2. KiÓm tra: 
Nêu dãy hoạt động của kim loại ? Cho biết ý nghĩa ? 
 3. Bµi míi
Nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống. Nhôm có những tchh nào ? Chúng ta cần tìm hiểu để biết cách sử dụng và bảo vệ các vật dụng bằng nhôm ! 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs
Nội dung
Hãy nêu KHHH và ntk nhôm 
Cho hs qs dây nhôm: hãy nêu tc vlí của nhôm mà em n.biết
Bs, hoàn chỉnh nội dung. 
Hãy nêu thử dự đoán của em về tc hh của nhôm ? Tsao em dự đoán như vậy ? 
Hd hs làm tn. rắc nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. 
Hãy nx hiện tượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh họa ? 
Thtrình: ở đkiện thường Al + O2 ® Al2O3 bền vững, ko cho Al tdụng với oxit trong kk và trong nước. 
Y/c h/s đọc th.tin sgk, nhôm còn t. dụng với p. kim nào khác ? viết PTPƯ minh hoạ ? 
Nhôm t.dụng với dd axit có htượng ntn ? viết PTPƯ mhoạ? 
Lưu ý h/s trhợp nhôm khi t.dụng với HNO3, H2SO4đặc nguội. 
Hd hs làm thí nghiệm Al tác dụng với ddịch muối CuSO4 
Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh họa ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung 
Al có đđủ tchh của klượng, Al còn có tchh nào khác nữa không ? Hd hs làm tn Al t/d với dd NaOH, nêu hiện tượng xảy ra ? 
Pứ này có gì m thuẫn với những điều đã học ? 
Do tc này, nhôm còn gọi là kim loại lưỡng tính – á kim. (kẽm cũng tương tự). 
Y/c h/s đọc thông tin sgk : nêu ứng dụng của nhôm ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung 
 Ttrình về ngliệu và pp sx nhôm từ quặng Bôxit (Criolit – NaF/AlF3) 
Đại diện phát biểu, bổ sung nêu KHHH và nguyên tử khối. 
Đại diện thử nêu dự đoán về tính chất hoá học của nhôm. 
Quan sát thí nghiệm, đại diện nêu hiện tượng xảy ra. 
Nghe giáo viên thuyết trình về tính chất hoá học của Al khi tác dụng với oxi. 
 Dựa vào tính chất hoá học của axit đại diện nêu hiện tượng, viết PTPƯ . 
Quan sát thí nghiệm, đại diện nêu hiện tượng xảy ra. Viết PTHH 
Cá nhân đọc thông tin sgk đại diện phát biểu, bổ sung . 
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung . 
Kí hiệu hoá học: Al 
Nguyên tử khối: 27 
I. Tính chất vật lí: 
Nhôm là kloại màu trắng bạc, dẫn điện và nhiệt tốt, 
Là kl nhẹ (D = 2,7 g/cm3) 
Có tính dẻo, 
Nh. độ nóng chảy cao (600oC) 
II. Tính chất hoá học: 
 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không ? 
 a) Pứ của nhôm với phi kim : 
Với oxi : 
4Al(r) + 3O2(k) ® 2Al2O3(r) 
Pứ của nhôm với phi kim khác như S, Cl2 ,… tạo muối Al2S3, AlCl3, 
 2Al(r) + 3Cl2(k) ® 2AlCl3(r) 
 v Kết luận: nhôm pứ với oxi tạo thành oxit và pứ với nhiều p.kim khác như S, Cl2, … tạo muối, 
 b) Pứ của nhôm với dd axit: như HCl, H2SO4, g/pH2. 
2Alr+6HCldd®2AlCl3dd+3H2(k) 
 v Chú ý: Al ko pứ với H2SO4 đ, nguội và HNO3đ, nguội. 
 c) Pứ của Al với dd muối: 
2Alr+3CuCl2dd®2AlCl3dd+3Cur 
 v Kết luận: nhôm pứ với nhiều dd muối của kloại hđ h.học yếu hơn tạo muối nhôm và giải phóng kim loại mới. 
 2. Nhôm có tc hhọc nào khác: 
 Nhôm phản ứng với dd kiềm. 
[2Al + 2NaOH + 2H2O ® 
 2NaAlO2 + 3H2] 
III. Ứng dụng: (sgk) 
IV. Sản xuất nhôm: 
Nguyên liệu: quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3) 
Phương pháp: điện phân nóng chảy có xúc tác Criolit 
Al2O3(r)-đpncCriolit®2Al(r)+3O2(k) 
4 Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 tr 57 – 58 sách giáo khoa. 
Bài 5. M Al2O3 . 2SiO3. 2H2O = 102 + 120 + 36 = 258 (g) ; %mAl = 27 . 2 . 100 / 258 = 20,93 
Bài 6. Thí nghiệm 1: Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 ­ (1); Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + H2 ­ (2)
 Th nghiệm 2: chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH , Mg không phản ứng => mMg = 0,6 (g) 
nMg = 0,6 / 24 = 0,025 (mol) =>vH2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 (l) ; VH2(2) = 1,568 – 0,56 = 1,008 (l) 
nH2 (2) = 1,008 / 22,4 = 0,045 (mol) => nAl = 0,045 . 2/3 = 0,03 (mol) ; 
mAl = 0,03 . 27 = 0,81 (g) => mhh A = 0,81 + 0,6 = 1,41 (g) 
%m Al = 0,81 . 100 / 1,41 = 57,45 (%) 
9A: làm thêm BT sau:
Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài giải: Ta có phương trình phản ứng như sau:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2­
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2­
Số mol H2 thu được là:
Theo (1, 2) ta thấy số mol HCL gấp 2 lần số mol H2
Nên: Số mol tham gia phản ứng là:
n HCl = 2 . 0,4 = 0,8 mol
Số mol (số mol nguyên tử) tạo ra muối cũng chính bằng số mol HCl bằng 0,8 mol. Vậy khối lượng Clo tham gia phản ứng:
mCl = 35,5 . 0,8 = 28,4 gam
Vậy khối lượng muối khan thu được là: 
7,8 + 28,4 = 36,2 gam
5. Dặn dò: hoàn thành bài tập và em trước nội dung bài tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm:
DuyÖt gi¸o ¸n

File đính kèm:

  • dochoa 9 tuan 9 -12.doc
Bài giảng liên quan