Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 11

TẬP ĐỌC

CỎ NON

 I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh iểu từ ngữ: hèo, phàm ăn, tằm ăn rỗi. Hiểu và cảm thụ hình ảnh đàn bò ăn cỏ và cách tả của tác giả, tình cảm của anh Nhẫn đối với đàn bò và công việc.

 2. Kỹ năng: Đọc đúng, nhấn mạnh các từ tả tính cách từng con vật, phàm ăn tục uống, thúc mõm, ủi.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thương súc vật, yêu lao động.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (4) Trâu Đồi

_ Học sinh đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.

_ Nêu đại ý bài

_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm

3. Bài mới:

_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học đoạn văn cỏ non trích trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Hồ Phương.

_ Ghi tựa bài. Hát

- Học sinh nhắc lại

v Hoạt động 1: Đọc (5)

a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận được bài văn.

b/ Phương pháp:

c/ Đồ dùng dạy học:

d/ Tiến hành: Đọc

_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung

_ Chia đoạn. _ Hoạt động cá nhân.

_ Học sinh lắng nghe.

_ 2 đoạn.

_ Đoạn 1: “Từ đầu gắm”

_ Đoạn 2: còn lại.

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (5)

a/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững nội dung của bài.

b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

c/ Đồ dùng dạy học: Tranh

_ Hoạt động cả lớp.

d/ Tiến hành:

_ Tác giả miêu tả đồi cỏ non như thế nào? _ Cỏ mọc tua tủa – một màu sườn đồi.

_ Tua tủa nghĩa là gì? _ Trời mạnh lên mặt đất đâm ra tua tủa mọi phía.

_ Thái độ của đàn bò gặm cỏ khi thấy đồi cỏ non? _ Rống lên sung sướng nhảy cỡn lên, xô nhau.

_ Tác giả miêu tả đàn gà gặm cỏ như thế nào? _ Trào lên như một nong tằm ăn rỗi.

_ Tằm ăn rỗi nghĩa là gì? _ Tằm ăn rất khoẻ trong khi làm kén.

_ Tìm từ ngữ miêu tả sinh động đàn bò gặm cỏ. _ Con Ba sớ phàm ăn

_ Con Hoa : hùng hục.

_ Chị vàng : hiền lành.

_ Cu Tũn: dỡ hơi.

_ Nhìn đàn bò gặm cỏ, Nhẫn cảm thấy thế nào? _ Rất vui, say mê công việc.

_ Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? _ Nhẫn như cảm thấy nhựa mới.

 Kết luận: -> Đại ý

v Hoạt động 3:

a/ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng dược các từ, toàn bài.

b/ Phương pháp: hỏi đáp

c/ Đồ dùng dạy học:

d/ Tiến hành:

_ Em hãy nêu lại từ khó trong bài.

_ Giáo viên đọc mẫu lần 2.

_ Luyện đọc đoạn “Con Nâu bụi khói”

_ Học sinh luyện đọc cá nhân + trả lời câu hỏi.

_ Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

_ HS đọc cá nhân

_ Thúc mõm, ủi.

_ 3 em

_ 12 em

4- Củng cố:

_ 1 em đọc toàn bài

_ Đọc đại ý.

_ Em thấy các con vật có đáng yêu không? Vì sao _ 1 học sinh

_ 1 học sinh

_ Học sinh trả lời

5- Dặn dò: (2)

_ Đọc lại bài + TLCH

_ Chuẩn bị: Cảnh rừng Việt Bắc

Nhận xét tiết học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
áo dục học sinh lòng yêu thương và tháidộ chăm sóc loài vật.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh “Con gà trống”
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả cây cối (trả bài)
_ Nhận xét chung bài làm của học sinh tiết trước.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Xác định trọng tâm đề
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Thể loại tả là gì?.
_ Đối tượng tả là gì?
_ Có gắn bó gì với em?
_ Giáo viên tóm ý:
_ Tả loài vật
_ Con gà trống.
_ Từng chăm sóc hay từng quan sát.
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Quan sát tìm ý
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
_ Hoạt động cả lớp.
d/ Tiến hành: 
_ Giao viên treo tranh gà trống.
_ Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
_ Thuộc loại gà gì?
_ Gà ta, gà tre, nòi.
_ Gia đình em nuôi bao lâu?
_ 3, 4 tháng.
_ Em đã chăm sóc nó từ bao giờ?
_ Từ khi còn bé -> nay
_ Gà nặng khoảng ? kg
_ 2 –3 kg
_ Thân hình ra sau?
_ Mập mạp, thon.
_ Màu lông ra sao?
_ Màu sặc sỡ.
_ Lông, cánh, đuôi, cổ?
_ Đầu gà ra sao?
_ Mượt, đuôi cong
_ Tròn, nhỏ
_ Mào gà như thế nào?
_ Đỏ tươi, đỏ chót.
_ Mắt như thế nào?
_ Tròn xoe như hai hòn bi.
_ Mỏ ra sao?
_ Nhọn, hình búp chuối.
_ Chân, cựa gà ra sao?
_ Chân chì,vàng, cựa nhọn.
_ Cánh, lông cánh ra sao?
_ Vỗ phành phạch, màu lông óng mượt.
_ Thói quen sin hoạt
_ Kiếm ăm, uống nước, cho gà ăn.
_ Bới được con giun nào mới gà con đến xơi. Cúi xuống nước và ngửa lên.
_ Thái độ của gà trống đối với gà mái và các con?
_ Bới được giun nào mời gà mái đến xơi, thương yêu gà con.
_ Bênh vực gà con và gà mái nó làm gì?
_ Đánh can thiệp che chở gà mái khi vật khác ăn hiếp.
_ Gà thường gáy vào lúc nào?
_ Buổi sáng, trưa.
_ Tiếng gáy của nó ra sao?
_ dõng dạc vang cả xóm.
_ Tiếng gáy của nó có tác dụng gì?
_ Chính xác như đồng hồ.
_ Ở nông thôn tiếng gà gáy giúp mọi người làm gì?
* Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa.
4- Củng cố: 
_ Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa/160
_ Học sinh đọc phần ghi nháp: 2 học sinh
_ Giáo viên nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ
_ Chuẩn bị: Lập dàn bài.
Nhận xét tiết học:
Tuần 22: 	 
KHOA
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ TRUYỀN ÂM.
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Giảm tải: Mục 1b “Để hiểu số....tạo thành sóng” bỏ tiếng “củng” (dòng 4 dưới lên trang 53) bỏ.	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được 1 vật rung động sẽ phát ra âm thanh, vật rung động càng mạnh âm thanh phát ra càng to.
	2. Kỹ năng: Hiểu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	3. Thái độ: Biết bảo vệ an toàn cho đôi tai của mình.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: 1 trống nhỏ, dùi trống, vài mẫu giấy.
	_ Học sinh: 1 chậu nước, hòn sỏi.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự sống.
_ Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Không khí cần cho sự truyền âm.
b/ Phương pháp: Thảo luận, thí nghiêm
c/ Đồ dùng dạy học: cái trống
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: .
_ Giáo viên yêu cầu học sinh làm thín ghiệm sách giáo khoa.
_ Học sinh làm thí nghiệm -> kết luận
_ Nhìn kĩ mặt trống như thế nào? Tác động lên trống các mẫu giấy ra sao?
_ Nghe chính xác xem tiếng trống kêu to hay kêu nhỏ ứng với độ rung của mặt trống.
_ Lần 1: đánh nhẹ
-> kết quả
_ Lần 2: đánh mạnh
-> kết quả
-> giáo viên kết luận chung
Hoạt động 2: (15’)
a/ Mục tiêu: Tại sao ta nghe được âm thanh
b/ Phương pháp: đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
.
_ Nhờ đâu ta nghe được tiếng động?
_ Tiếng động truyền qua lỗ tai, làm rung động màng nhĩ, truyền qua tai giữa dây thần kinh thính giác não -> nghe được tiếng động.
* Ích lợi:
_ Kể những âm thanh mà em nghe được.
_ Tiếng gà gáy, nước chảy, tiếng hát, tiếng đàn.
+ Em hãy tưởng tượng xem những gì sẽ xảy ra khi không có âm thanh?
_ Người ta không nói chuyện được với nhau, không nghe giảng bài được, không tránh được tai nạn.
* Tác hại
_ Những âm thanh như thế nào có hại cho sức khỏe con người.
_ Qúa to và kéo dài, tiếng lớn phát ra không đúng lúc đúng chỗ.
_ Cần có biện pháp gì để hạn chế những âm thanh gây hại?
_ Thành phố lớn, nhà máy cần giảm tiếng ồn do máy móc, do phương tiện giao thông phát ra.
 Kết luận: bài học sách giáo khoa
4- Củng cố: 
_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa
_ Những âm thanh như thế nào gây hại cho con người. Những biện pháp hạn chế.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài + TLCH/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Không khí chuyển động tạo thành gió.
Nhận xét tiết học:
Tuần 55: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức số, giải toán tìm trung bình cộng. Tìm 2 số khi biết tổng hiệu của 2 số đó.
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh làm được các bài toán trên.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập hcung
_ Sửa bài tập 4, 6/sách giáo khoa 74, 75
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập chung.
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Ôn kiến thức cũ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
_ Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi để ôn kiến thức cũ.
_ Học sinh tự đặt câu hỏi -> mời bạn trả lời.
_ Tính giá trị biểu thức.
_ Tìm Trung bình cộng 
_ Giải toán tìm 2 số khi biết tổng – hiệu.
-> kết quả
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học.
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung
_ Cả lớp làm vở
_ Bài 3: Giải toán
_ 2 bạn lên bảng giải.
Lớp 4A: 125 quyển
Lớp 4B: 108 quyển
Lớp 4C: 116 quyển
Lớp 4D: 115 quyển
_ 1 học sinh đọc đề – q học sinh tóm tắt – 1 học sinh giải.
_ Lớp làm vở
Giải
Trung bình mỗi lớp ? quyển.
_ (125 + 108 + 116 + 115) : 4
Bài 4: Ghi kết quả và câu trả lời bài toán.
_ Cả lớp làm vở, đọc bài làm.
_ Số xăng bể 1 chứa:
_ Số xăng bể 2 chứa:
_ Giáo viên nhận xét bổ sung
4- Củng cố: 
- Nêu cách tìm TBC của nhiều số.
- Nêu cách giải toán “Tổng – Hiệu”
- Chấm vở – nhận xét.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài 
_ Chuẩn bị: Làm bài tập 1, 5/75 sách giáo khoa.
Nhận xét tiết học:
Tuần 11: 	 
KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh kể lại được câu chuyện.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhớ tốt
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) So dừạ
_ Học sinh kể lại truyện + Minh hoạ
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ lược nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: cái trống
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
.
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện
_ Minh hoạ
_ Học sinh sắm vai đọc lại truyện.
Hoạt động 2: Hiểu nội dung, kể lại truyện (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm.
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể đoạn 1.
_ Đoạn 1: câu chuyện về chú bé thứ nhất.
_ Khi bọn phát xít Đức do Hitle cầm đầu xông vào làng, dân làng làm gì?
_ Khi du kích bắt được chú bé ăn bận như thế nào?
_ Chú trạc 13, 14 tuổi, mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng.
_ Vì sao chú bé ấy bị bắn? Giáo viên kể đoạn 2:
_ Vì chú bé không khai.
Đoạn 2: câu chú bé thứ 2.
_ Chú bé thứ hai bị bắn ăn mặc như thế nào?
_ Giống như chú bé thứ nhất.
_ Thái độ của bọn giặc ra sao?
_ Kinh ngạc, hoảng hốt.
_ Giáo viên kể đoạn 3
_ Đoạn 3: Nổi hoảng hốt sợ hãi của tên phát xít.
_ Đêm thứ 3 lại bắt được 1 chú bé nữa ăn mặc giống như 2 chú bé trước. Thấy những chú bé này ăn mặc giống nhau, viên sĩ quan đã làm gì?
+ Kể chuyện
_ Học sinh kể từng đoạn -> cả câu chuyện theo dàn bài.
* Kết luận: ý nghĩa sách giáo khoa.
4- Củng cố: 
_ Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
_ Giáo dục tư tưởng: Noi theo tấm gương dũng cảm đối với kẻ thè, can đảm không khuất phục kẻ thù.
5- Dặn dò: (2’)
_ Kể lại chuyện + Học ý nghĩa 
_ Chuẩn bị: Aliôsa
Nhận xét tiết học:
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTUAN11.doc
  • docbia.doc
  • docDoc2.doc
Bài giảng liên quan