Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 19 - Phạm Thị Hợp
Bài 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
· Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
· Giải thích tại sao lại có gió ?
· Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
· Hình vẽ trang 75, 75 SGK.
· Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
- Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4)
· GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3, 4 / 47 (VBT)
· GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG
v Mục tiêu :
Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
v Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động này.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Bước 2 :
- Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích:
+ Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?
v Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ
v Mục tiêu:
HS biết giải thích tại sao có gió.
v Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. - Một vài HS trả lời.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
v Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
v Mục tiêu:
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
v Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - HS làm việc theo cặp.
Bước 2 :
- GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
v Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Bài 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao lại có gió ? Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 75, 75 SGK. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : - Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3, 4 / 47 (VBT) GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG Mục tiêu : Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động này. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem : + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2 : - Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi. Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137 Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. - Một vài HS trả lời. Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - HS làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : KHOA HỌC Bài 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 76, 77 SGK. Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra. Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió). - 1 HS đọc. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 140. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập. Bước 3 : - GV gọi một số nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương. - Làm việc theo nhóm . Bước 2 : - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. Cách tiến hành : - GV phô tô hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - HS chơi theo hướng dẫn. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
File đính kèm:
- KH TUAN 19.doc