Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I

 I. MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử thế giới hiện đại của học sinh. Kết qủa kiểm tra giúp các em tự đánh giá việc học tập của mình trong thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.

- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.

 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

 

doc12 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gia đấu tranh vì tiến bộ nhân loại.
 Đề 2 
 Câu 1 (3đ)
*Bối cảnh(1đ): Sau chiến tranh 2 PTCM và PTGPDT trên thế giới phát triển mạnh mẽ
Các nước Đông Âu và LX hợp thành hệ thống CNXH ngày càng hùng mạnh, ảnh hưởng của CNXH ngày càng lớn
3/1947 tổng thống Mĩ Tơ-ru-man đã phát động chiến tranh lạnh. Đó là cuộc chạy đua vũ trang rất quyết liệt giữa 2 khối: TBCN và XHCN
Mĩ câu kết với các nước tư bản phương tây chống lại các nước XHCN , chống lại thế giới để thực hiện chiến lược toàn cầu 
* Nội dung(1đ): 
-Mĩ lập ra các khối quân sự và nhiều căn cứ quân sự trên thế giới, tiến hành chạy đua vũ trang giữa hai cực
- Bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đảo chính lật đổ các nước XHCN, phát động hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ, can thiệp vũ trang dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm chống lại cách mạng thế giói
* Hậu quả(1đ):
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng thậm chí có luúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh mới,phải chi phí một khối lượng lớn tiền của và sức người để sản xuất vũ khí huỷ diệt, xây dựng các căn cứ quân sự
12/1989 tổng thống mĩ Bu-sơ (cha) và tổng bí thư ĐCS LX tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vì hai nước suy giảm nhiều về KHKT , vị trí hai nước suy giảm về nhiều mặt. NB, Tây Âu vươn lên mạnh mẽ đã trở thành đối thủ cạnh tranh thách thức mĩ và LX, trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ năm 1991
 Câu 2( 3đ)
 Trả lời được mỗi xu thế được 0,75đ
 Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng sau:
 - Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
 - Hai là, sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lậpmột trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm
 - Ba là, từ sau chiến tranh lậnh và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
 - Bốn là,tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái
Câu 3(4đ) 
* Tích cực(1,5đ)
 - Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
 - Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao
 - Hình thành thị trường thế giớivới xu thế toàn cầu
 * Hạn chế(1,5đ):
 - Ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên
 - Các dịch bệnh mới xuất hiện rất nguy hiểm...
 - Tai nạn giao thông, tai nạn lao động...
 - Các loại vũ khí cố sức huỷ diệt lớn...
* Thái độ(1đ): - Ra sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết
 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên xung quanh
 - Chấp hành tốt Luật an toàn giao thông, luật lao động
 - Tham gia đấu tranh vì tiến bộ nhân loại.
KIỂM TRA 45’
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Giúp học sinh:HS biết, hiểu, vận dụng được:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống, củng cố lại những kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử thế giới hiện đại từ đầu năm học.
2. Về kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn các kĩ năng tư duy, phân tích khi làm bài kiểm tra.
3. Về thái độ:
- HS có ý thức hơn trong học tập và bổ sung kiến thức làm tăng thêm vốn hiều biết của mình.
B. CHUẨN BỊ
-Thày: Giấy kiểm tra phô tô sẵn phát cho HS.
- Trò: Chuẩn bị nội dung đã học
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I. Ổn định lớp:1’
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
ĐỀ 1
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các nước Á, Phi, MÜ – La tinh tõ 1945 ®Õn nay
Hs biÕt ®­îc qu¸ tr×nh gia nhËp ASEAN cña c¸c n­íc §«ng nam ¸
Hs hiểu những nét chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
 Hs nhận xét đượcViệt Nam gia nhập ASEAN đem lại thời cơ và thách thức gì.
Hiểu được những nét chính về cuộc cách mạng Cu Ba và kết quả công cuộc xây dựng XHCN
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 6
Số câu
Số điểm 
Số câu:0
Số điểm:2
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:2
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
ĐỀ 2
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các nước Á, Phi, MÜ – La tinh tõ 1945 ®Õn nay
Hs biÕt ®­îc qu¸ tr×nh gia nhËp ASEAN cña c¸c n­íc §«ng nam ¸
Hs hiểu được những nét chính về tình hình Châu Á sau năm 1945? 
Hs phân tích được vì sao nói thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 6
Số câu
Số điểm 
Số câu:0
Số điểm:2
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:2
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
ĐỀ 1
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (2 điểm): Hãy điền sự kiện phù hợp thời gian gia nhập ASEAN của các quốc gia sau
STT
Thời gian
Tên nước
1
8/8/1967 
In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a
2
7/1995 
Việt Nam
3
7/1997 
Lào, Mi-an-ma
4
4/1999 
Cam-pu-chia
B. TỰ LUẬN
 Câu 2 (5 điểm): Trình bày những nét chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945? Việt Nam gia nhập ASEAN đem lại thời cơ và thách thức gì?
 Câu 3 (3 điểm): Vì sao cách mạng Cu –Ba sau chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là "Hòn đảo anh hùng"?
Đáp án biểu điểm
Câu 2 Tình hình Đông NAm Á trước và sau chiến tranh...
1. Đông Nam Á trước chiến tranh:
- Hầu hết là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan).
2. Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Hầu hết các dân tộc ĐNA đã giành được độc lập.
+ Inđônêxia (8/1945).
+ Việt Nam (8/1945).
+ Lào (10/1945).
- Sau đó, bọn đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân lại phải đứng lên chống xâm lược: Việt Nam, In- đô - nê- xi – a...........
- Việt Nam gia nhập ASEAN đem lại thời cơ và thách thức gì.
Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN.
 *Thời cơ: (1đ) 
 - Có cơ hôi để hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế.
 - Có điều kiện tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế giới.
 - Có điều kiện hợp tác để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
 * Thách thức:(0,5) - Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế
 - Nguy cơ tụt hậu, văn hoá dân tộc dễ bị hoà tan
 * Thái độ:( 0,5) - Bình tĩnh, đi tắt đón đầu
 - Tăng cường học tập, tiếp thu áp dụng các tiến bộ khoa học của thế giới
 - Chú ý giữ gìn bản sắc dân tộc
 Câu 3 (3 điểm): Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Cách mạng Cu-Ba đã giành được những thắng lợi để được coi là "Hòn đảo anh hùng":
1. Trước cách mạng:
- Cu Ba dưới sự thống trị của chế độ độc tài Batixta.
- Nhân dân Cu Ba mâu thuẫn với chế độ độc tài Batixta.
2. Cách mạng bùng nổ và thắng lợi:
- Ngày 26/7/1953 cuộc tấn công vào pháo đài Môn cađa đã mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang.
- Giai đoạn 1956-1958: dựng căn cứ, phát triển lực lượng cách mạng.
- Giai đoạn 1958-1959: Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ - Cách mạng thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Mở ra một kỉ nguyên mới độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Là lá cờ đầu cuả phong trào giải phóng dân tộc, cắm mốc đầu tiên của CNXH ở Tây bán cầu.
3. Công cuộc xây dựng CNXH từ 1959 đến nay:
- Cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hoá xí nghiệp của tư bản nước ngoài.
- Xây dựng chính quyền cách mạng.
- 4- 1961 tiêu diệt bọn lính đánh thuê và tuyên bố đi lên CNXH
- Xây dung một nền công nghiệp với cơ cấu hợp lí, nông nghiệp đa dạng, y tế, thể thao phát triển.
+ Khó khăn: Đế quốc Mĩ luôn tìm mọi cách bao vây chống phá cách mạng Cu Ba.
ĐỀ 2
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (2 điểm): Hãy điền thời gian gia nhập ASEAN của các quốc gia sau
STT
Thời gian
Tên nước
1
8/8/1967 
In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a
2
7/1995 
Việt Nam
3
7/1997 
Lào, Mi-an-ma
4
4/1999 
Cam-pu-chia
 TỰ LUẬN
Câu 2 (5 điểm): Trình bày những nét chính về tình hình Châu Á sau năm 1945? Vì sao nói thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á?
 Câu 3 (3 điểm): Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi đã giành được thắng lợi quan trọng nào?.
Đáp án biểu điểm
Câu 2 (5 điểm): Trình bày những nét chính về tình hình Châu Á sau năm 1945? Vì sao nói thé kỉ XXI là thế kỉ của châu Á?
1. Từ sau chiến tranh TG II đến đầu những năm 50: 1đ
- Phong trào giải phóng dân tộc lên cao và hầu hết các nước đều giành được độc lập.
2.Từ cuối thế kỉ XX đến nay:1đ
- Không ổn định, nhiều cuộc chiến tranh xâm lược xảy ra ở ĐNÁ và Trung Đông.
- Một số vụ tranh chấp biên giới và li khai xãy ra: Ấn độ và Pakixtan, In- đô nê- xi- a
3. Thành tựu kinh tế, xã hội:1đ
 - Một số nước đạt được thành tựu to lớn về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo...
Vì sao nói thé kỉ XXI là thế kỉ của châu Á?2đ
Tất cả các nước châu Á đã giành đựơc độc lập tập chung phát triển kinh tế...
Là khu vực có diện tích rộng, thị trường lớn dân số đông, lao đông trẻ năng động...
Tiếp thu nhanh thành tựu KHKT.... 
Câu 3 (3 điểm): Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi đã giành được thắng lợi quan trọng nào?.
1. Khái quát:1đ
- Nằm ở cực nam châu Phi.
- Dân số 43,6 triệu, trong đó 75,2% da đen.
- Đầu thế kỉ XX, Anh chiếm Nam Phi.
- 1961 cộng hoà Nam Phi ra đời.
2. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.2đ
- Trong hơn 3 thế kỉ sống dưới chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) vô cùng tàn bạo.
- Dưới sự lãnh đạo của "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) người da đen liên trì đấu tranh.
- 1993 chế độ Apácthai bị xoá bỏ 
- 5/1994 Nen-xơn Man-đe-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
-Sào huyệt cuối cùng của chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ sau hơn 3 thế kỉ tồn tại
- Hiện nay chính quyền mới ở Nam Phi đã đề ra chiến lược kinh tế vĩ mô để cải thiện đời sống cho dân
 IV. Củng cố: 2’ 
- Thu bài, nhận xét.
V. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1’
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài: " Nước Mĩ".

File đính kèm:

  • docKT HK I S9.doc