Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 1 đến tuần 7

I Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến

- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.

 2.Kĩ năng:

-Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.

-Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

 3.Thái độ:

-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

-GV: Gio n,Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung Đại.

-HS: Soạn bi

III .Tiến trình ln lớp:

 1 Ôn định lớp:

 2 .Kiễm tra bài cũ:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 1 đến tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ấm quân ( quân của triều đình)
- Quân địa phương 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
- Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đuờng thủy và bộ tiến đánh nước ta. 
-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra. Cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui.
 -Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt buộc phải rútquân về nước.
* Ý nghĩa:
- Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập.
Dạy 7A: Mô tả bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương
Vua
Thái sư – Đại sư
Quan văn
Quan võ
Tăng quan
10 lộ
Phủ 
châu
4 .Củng cố: 	
 -Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lê?
 -Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
 -Việc nhân dân ta lập đền thờ Vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì?
5 . Dặn dò:
 -Học bài, bài tập 4,5 và soạn bài 9 phần II.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
 Tổ trưởng kí, duyệt:24/9/2012
 Vũ Thị Ánh Hồng
 Tuần 7 Ngày soạn: 27/9/2013
 Tiết 13 Ngày dạy: 02/10/2013
 BÀI 9 : NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ(TT)
I MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp.
 - Cùng với sự phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội cũng có nhiều thay đổi.
 2.Kĩ năng:
 Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế ,văn hóa thời đinh –tiền lê.
 3.Tư tưởng:
 Giáo dục cho học Sinh ý thức độc lập trong xây dựng, biết quí trọng các truyền thống văn hóa của cha ông từ thời Đinh-Tiền lê.
II CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa,kiến trúc thời Đinh- Tiền Lê.
 -Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh-Tiền Lê.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1 .Ôn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích?
 -Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống(năm 981)?
 3 .Bài mới:
 Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù .khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ta, và củng cố nền độc lập ,thống nhất của nước Đại Cồ Việt .đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế,văn hóa buổi đầu độc lập.
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 HS đọc phần 1
GV:Em hãy điểm qua tình hình Nông Nghiệp nước Ta thời Đinh Tiền Lê?
Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịnh điền để làm gì?
-Sự phát triển củaThủ Công Nghiệp được thể hiện ở những mặt nào?
-Dựa vào H 20 miêu tả cung điện Hoa Lư ?
-Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
-GV sử dụng bảng phụ để vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
-Trong xã hội có những tầng lớp nào?
-Tầng lớp thống trịo gồm những ai?
 _Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?
-Đời sống văn hóa diễn ra như thế nào?
HS đọc
Chia ruộng đất cho nông dân.
-Khai khẩn đất hoang .
-Chú trọng thủy lợi.
-Nhà vua quan tâm đến sản xuất ,khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp.
Các xưởng thủ công nhà nước như:Xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng cung điện được thành lập.
-Các nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, làm giấy, đồ gốm tiếp tục phát triển. 
HS dựa vào SGK 
Miêu tả: Cột dát vàng,có nhiều diện,đài tế,chùa chiền,kho vũ khí,kho thóc thuiếđược xây dựng qui mô hoàng tráng hơn.
-Đúc tiền đồng lưu thông trong nước.
-Nhiều trung tâm buôn bán,khu chợ được hình thành.
-Buôn bán với nứơc ngoài được mở rộng
3 tầng lớp cơ bản: 
Tầng lớp thống trị:Vua,các quan văn,quan võ và một số nhà sư.
-Tầng lớp bị trị:Nông dân,thợ thủ công,thương nhân,một số địa chủ và nô tì.
Giáo dục chưa phát triển.
-Đạo phật được truyền bá rộng rãi.
-Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sư được coi trọng.
-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển
II/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
a.Nông nghiệp:
Quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã.
- Việc đào vét kênh mương khai khẩn đất hoangđược chú trọng nên nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.
=>Kết quả:Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát triển.
b. Thủ Công Nghiệp
-Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước như: Xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng cung điện chùa chiền .
 - Các nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, làm giấy, đồ gốm tiếp tục phát triển.
 c. Thương Nghiệp:
-Đúc tiền đồng lưu thông trong nước.
-Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
- Nhân dân hai nước Việt –Tống thường qua lại buôn bán trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới.
 2.Đời sống xã hội và văn hóa:
a.Xã hội: Gồm 3 tầng lớp:
-Tầng lớp thống trị:Vua, các quan văn, quan võ và một số nhà sư.
- Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số địa chủ 
- Tầng lớp cuối cùng là nô tì
(số lượng không nhiều)
b.văn hóa:
-Giáo dục chưa phát triển.
-Đạo phật được truyền bá rộng rãi.
-Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng.
-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển(ca hát nhảy múa đua thuyền,)
4. Củng cố- luyện tập
-Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
-Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì?
5. Dặn dò:
Học bài,Bài tập 5,6 và soạn bài 10.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 Tuần 7 Ngày soạn: 27/9/2013
 Tiết 14 Ngày dạy: 04/10/2013
 CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(XI-XII)
Bài 14: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DƯNG 
ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước. 
- Dời đô về Thăng Long, đặt tên nươc là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh. 
 2. Kỹ năng. 
- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý. 
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu.
 3. Tư tưởng:
- Giáo dục cho các em lòng tự hào về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân. 
- Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 -GA ,sgk .
 -Sơ đồ bộ máy nhà nước bỏ trống. 
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚ
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 -Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh-Tiền Lê?
 -Đời sống xã hội và văn hoá Đại Cồ Việt có những nét chuyển biến gì?
3. Bài mới:
 Giới thiệu :
-Đầu thế kỷ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước, nhà Lý thay thế đất nước đã có những thay đổi?
Hoạt động cuảthầy
Học sinh đọc phần 1 
GV:Sơ lược qua tình hình cuối thời Tền Lê.
-Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? 
-Lý Công Uẩn là ai? Tại sao ông được suy tôn làm vua?
GV:Sau khi lên ngôi vua, ông đã làm gì? 
-Tại sao dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? 
GV chia nhóm cho HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
GV treo khung sơ đồ bộ máy nhà nước hướng dẫn HS điền. 
GV:Ai đứng đầu bộ máy nhà nước? tổ chức chính quyền ở địa phương được tổ chức như thế nào? So với thời tiền Lê thì sao? 
GV:-Nhà Lý ban hành bộ luật gì?
-Nêu sự cần thiết và tác dụng của Bộ luật hình thư? 
HS:Đọc nội dung một số điều luật trong bộ Hình Thư.Và cho biết Bộ Hình Thư bảo vệ ai?Cái gì?
Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm.nếu ai 
vào sẽ bị tội chết .người canh giữ không cận thận để người khác vào bị tội chết cấm dân không được bán
Hoạt động của trò
1009 Lê Long Đỉnh chết.Triều Tiền Lê chấm dứt. lý Công Uẩn được suy tôn làm vua1010 đặt niên hiệu làThuận Thiên dời đô về Đại La, lấy tên Thăng Long
-Ông là người vừa có đức vừa có uy tín nên được triều thần quý trọng
1054 nhà lý đổi tên nước là Đại Việt
-Xây dựng bộ máy nhà nước. 
Địa thế thuận lợi và là nơi hội tụ họp của bốn phương.
HS dựa vo SGK tr lời
Năm1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư .
Bảo vệ nhà Vua,triều đình,bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp.
Nội dung
1. Sự thành lập nhà Lý 
- 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối ngôi và 1009 Lê Long Đĩnh chết.
-Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập. 
-1010 đặt niên hiệu là Thuận Thiên dời đô về Đại La, đổi tên Thăng Long
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
-1054 nhà lý đổi tên nước là Đại Việt
-Xây dựng bộ máy nhà nước. 
 2.Luật pháp và quân đội. 
-Luật pháp:Năm1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư .
* Nội dung:Bao gồm những qui định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm giết trâu, bị, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp. Người xử tội bị xử phạt nghiêm khắc.
con trai ,quan lại không được dấu con trai,những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại .trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy .Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng..” 
GV:Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?
HS đọc bảng phân chia giữa cấm quân Quân địa Phương.
GV: Quân đội nhà Lý bao gồm các binh chủng:Bộ binh,thuỷ binh 
GV:Nhận xét về tổ chức quân đội nhà Lý?
GV:Nhà lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc? 
GV:-Chính sách đối ngoại của nhà Lý là gì?
-Nhận xét gì về các chủ trương của nhà lý?
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
tổ chức chặt chẽ,quy củ. 
Gả công chúa,ban tước cho các tù trưởng dân tộc.
+Trấn áp những người có ý định tách khỏi đại việt.
Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
Chủ trương của nhà lý vưa mềm dẻo vừa kiên quyết
- Quân đội: 
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Gồm các binh chủng:Bộ binh và Thuỷ binh,kỉ luật nghiêm mimh,huấn luyện chu đáo.
- chính sách đối nội và đối ngoại.
+ Xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc.
+ Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
4.Củng cố So saùnh boä maùy thôøi Lyù coù gì khaùc thôøi tieàn Leâ.
-Nhaø Lyù ñaõ laøm gì ñeå cuûng coá quoác gia thoáng nhaát.
5 . Daën doø: Hoïc baøi – soaïn baøi 11-baøi taäp 1&2 .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 Duyệt: 30/9/2013
 VŨ THỊ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • doctuan1-tuan7.doc
Bài giảng liên quan