Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 17

+ Nắm được diễn biến, nội dung và ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ và phong trào công nhân Trung Quốc. Từ đó chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời. Nắm được đặc điểm phong trào GPDT Ấn Độ và đảng Quốc đại.

+ Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh GPDT.

+ Rèn luyện kỹ năng sử lý tư liệu và đánh giá lịch sử.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương III. các nước châu á giữa hai cuộc chiến tranh
 thế giới ( 1918 - 1939 )
Tiết17-Bài15:Phong trào cách mạng Trung Quốc và ấn Độ 
 	 (1918-1939)
Ngày soạn: 25/12/2010 
Ngày dạy: 11a:	sĩ số: 
 11c:
 11d:
I . Mục tiêu: 
+ Nắm được diễn biến, nội dung và ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ và phong trào công nhân Trung Quốc. Từ đó chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời. Nắm được đặc điểm phong trào GPDT ấn Độ và đảng Quốc đại.
+ Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh GPDT.
+ Rèn luyện kỹ năng sử lý tư liệu và đánh giá lịch sử.
II. Thiết bị: Tư liệu về Mao Trạch Đông và Gan Đi.
III. Tổ chức dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới.
hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
 Nắm được diễn biến và ý nghĩa phong trào Ngũ Tứ và sự ra đời Đảng Cộng sản Trung Quốc.
GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức về lịch sử TQ thời PK cuối thế kỷ XIX đầu TK XX.
GV giải thích tên gọi (tiếng TQ đề tháng trớc, ngày sau; là phong trào quần chúng chống ĐQ và PK ở Bắckinh sau đó lan rộng ra cả nước)
H : Nêu nét chính của ptrào "Ngũ Tứ"?
GV trích YNLS của CM tháng Mười.
H: Nét mới và YN của phong trào này?
F Các tầng lớp XH (g/c CN: vai trò nòng cốt (Trưởng thành và trở thành lực 
lượng chính trị độc lập)
F chống đế quốc và phong kiến (ko chỉ dừng lại chống PK nh cuộc CM Tân Hợi 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh)
Đây chính là mốc mở ra thời kỳ cách mạng ở Trung Quốc.
H:Trình bày sự ra đời của ĐCS TQ?
Nắm được nguyên nhân của chiến tranh Bắc phạt và nội chiến.
GV: Từ sau khi ĐCS TQ được thành lập, tiến trình LSCM TQ gắn liền với các cuộc NC (Giữa LL của những người CS với LL QD Đảng). Từ 1924-1927, cuộc NC lần I đã diễn ra mà đỉnh cao là cuộc chiến tranh Bắc Phạt (1926-1927) và cuộc NC lần II (NC Quốc-Cộng) (1927-1937).
HĐ nhóm: 
- Nhóm 1: 
+ Tàn sát, khủng bố đẫm máu ng CS.
GV yc HS theo dõi chữ in nhỏ SGK tr80.
GV ccTT về ng/nhân thất bại:
Sự phản bội của Tưởng.
So sánh LL ko có lợi cho CM.
Sai lầm về đường lối.
- Nhóm 2: 
GV gthiệu: 
+ Quân Tưởng đã t/c 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại. Hồng quân phá vòng vây, dời căn cứ lên phía Bắc ( Phê phán Trần Độc Tú hữu khuynh )
GV tường thuật.
GV gth về Mao Trạch Đông.
GV: Sau vụ L Cầu Kiều, 7/1937: NB phát động CTXL TQ. Điều này đã gây áp lực lên ND vì quyền lợi DT đấu tranh mạnh mẽ nên Quốc - Cộng hợp tác, thành lập MTDT thống nhất chống Nhật.
Nắm được nguyên nhân diễn ra phong trào đấu tranh, vai trò của đảng Quốc đại và GanĐi, ĐCS ra đời.
H: Nguyên nhân đa đến cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở ấn Độ?
F Anh trút toàn bộ gánh nặng chi phí Ctr cho các thuộc địa, nhất là ÂĐ 
F Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc. 
GV: Điều đó đã đa đến làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp ấn Độ trong những năm 1918-1922 và đặc biệt hậu qủa nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929-1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới.
GV yc HS đọc ND sgk tr82, làm việc nhóm, điền vào phiếu học tập (đvị bàn): Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918-1922)
+ Người lãnh đạo:
+ Phương pháp đấu tranh:
+ Lực lượng tham gia:
+ Sự kiện tiêu biểu:
+ Kết quả: Đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở ấn Độ có nét gì mới?
Nắm được ngnhân và nội dung phong trào đấu tranh ấn Độ 1929~1939.
H: Nêu những nét chính về ptđtranh thời kỳ 1929 - 1939?
GV yc HS đọc ND sgk tr82, làm việc nhóm, điền vào phiếu học tập (đvị bàn): Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1929-1939)
+ Người lãnh đạo:
+ Hình thức đấu tranh
+ Lực lượng tham gia
+ Sự kiện tiêu biểu (GV gth cụ thể)
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc 1919~1939
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập đảng Cộng sản Trung Quốc.
a. Phong trào Ngũ Tứ:
- Nguyên nhân:
Âm mưu sâu xé của CNĐQ
ảnh hưởng cách mạng tháng Mười
- 4/5/1919: phong trào bùng nổ. 
- Sau đó nhanh chóng lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố, lôi kéo các tầng lớp xã hội đặc biệt là Công nhân.
- Điểm mới: 
+ Rộng khắp.
+ Tính quần chúng rộng lớn.
+ Mục tiêu đấu tranh: triệt để.
- ý nghĩa : đánh dấu chuyển từ CM DCTS cũ sang DCTS mới.
b. Đảng Cộng sản ra đời:
- Sau Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác - LN được truyền bá rộng rãi. QTCS giúp đỡ các nhóm cộng sản ra đời 1920.
- Ngày 7/1/192: ĐCS TQ thành lập, 
à đánh dấu bước ngoặt của CM và g/c CN.
2. Chiến tranh Bắc phạt ( 1926~1927 ) và nội chiến Quốc~Cộng ( 1927~1937 )
a. Chiến tranh Bắc phạt ( 1926~1927 ):
- Mục đích : chống các tập đoàn quân phiệt thống trị ở miền Bắc. 
- Quốc - Cộng hợp tác đánh quân phiệt.
- 12/4/1927 : QD Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải, 
à Chính quyền rơi vào tay Tưởng tháng 7/1921 ( Nam Kinh ). Chiến tranh kết thúc.
b. Chiến tranh Quốc Cộng (1927~1937):
- MĐ: ĐCS chống QD Đảng.
- Thời gian: kéo dài.
- Sau các cuộc vây quét bị tổn thất nặng 
à 10/1934: để bảo toàn LL, CM đã tiến quân lên phía Bắc (Vạn lý trường chinh) 
- 1/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng CS.
- 7/1937: Nhật Bản xâm lược, NC kết thúc. Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ 
 ( 1918~1939 )
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm ( 1918~1929 ).
+ Nguyên nhân: 
- Hậu quả của CTTG I.
- Chính sách của TD Anh.
à gây ra những mâu thuẫn giữa ND ấn Độ và chính quyền thực dân. 
b. Diễn biến:
- Lónh đạo: Đảng Quốc đại (M.Gan-đi)
- Hòa bình, không sử dụng bạo lực.
- Học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
- Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.
- 12/1925: ĐCS ấn Độ đợc thành lập.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm ( 1929 - 1939 ).
+ Nguyên nhân: Do hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929~1933
+ Diễn biến: 
- Lónh đạo: Đảng Quốc đại.
- bất hợp tác.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Chống độc quyền muối, Bất hợp tác.
- hình thành mặt trận thống nhất.
4. Củng cố: 
GV:Khái quát lại nội dung cơ bản của tiết học.
5. Giao nhiệm vụ về nhà: 
Tìm hiểu thêm về Mao Trạch Đông và Gan Đi. Học câu hỏi SGK

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc
Bài giảng liên quan