Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII - Đặng Thị Diễm Thuý
1. Kiến Thức: Giúp hs nắm:
- Thấy được sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
- Tình hình TCN và thương nghiệp ở các thế kỉ này( Khả năng khách quan và trở ngại do đất nước bị chia cắt).
2.Kỹ năng: - Biết xác định địa danh trên lược đồ Việt Nam, các làng nghề thủ công nổi tiếng.
3. Thái độ: - Nhận thức rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, thợ thủ công Việt Nam lúc bấy giờ.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: SGK
- GV: + Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, trực quan.
+ Phương tiện: Máy chiếu, sách tham khảo.
+ HS tích cực chủ động nắm: Sự khác nhau giữa kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài; các nghề thủ công phát triển như thế nào?
+ Chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tư liệu về các tôn giáo; liên hệ hiện nay.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. KTBC
Xác định ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài? Tại sao lại có sự chia cắt đó?
3. Bài mới
* ĐVĐ: Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao đau thương tổn hại cho dân tộc. Đặc biệt sự phân chia kéo dài gây ảnh hưởng đến đất nước nhiều mặt, vậy kinh tế nước ta trong giai đoạn này như thế nào? Có sự khác biệt gì giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài? – Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Đơn vị: Trường THCS Tân Thuận 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: Đặng Thị Diễm Thuý Tuần 24 BÀI 22. KINH TẾ,VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII Ngày soạn: 14.01.10 Tiết 50 I. KINH TẾ Ngày dạy: 27.01.10 Lớp dạy: Lớp 7/4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: Giúp hs nắm: - Thấy được sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Tình hình TCN và thương nghiệp ở các thế kỉ này( Khả năng khách quan và trở ngại do đất nước bị chia cắt). 2.Kỹ năng: - Biết xác định địa danh trên lược đồ Việt Nam, các làng nghề thủ công nổi tiếng. 3. Thái độ: - Nhận thức rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, thợ thủ công Việt Nam lúc bấy giờ. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: SGK - GV: + Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, trực quan. + Phương tiện: Máy chiếu, sách tham khảo. + HS tích cực chủ động nắm: Sự khác nhau giữa kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài; các nghề thủ công phát triển như thế nào? + Chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tư liệu về các tôn giáo; liên hệ hiện nay. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. KTBC Xác định ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài? Tại sao lại có sự chia cắt đó? 3. Bài mới * ĐVĐ: Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao đau thương tổn hại cho dân tộc. Đặc biệt sự phân chia kéo dài gây ảnh hưởng đến đất nước nhiều mặt, vậy kinh tế nước ta trong giai đoạn này như thế nào? Có sự khác biệt gì giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài? – Đó là nội dung của bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1. NÔNG NGHIỆP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến Thức cần đạt GV: Đất nước của chúng ta trong thời kì bị chia cắt nên chúng ta tìm hiểu kinh tế của từng khu vực, trước tiên chúng ta tìm hiểu tình hình Đàng Ngoài. ? Em nhận xét gì về nông nghiệp Đàng Ngoài trước và sau chiến tranh? Cho hs đọc chữ nhỏ ? Cường hào đem cầm bán ruộng đất công ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào? ? Em hãy kể 1 số vùng nông dân gặp khó khăn? Cho hs xác định trên lược đồ GV: Đàng ngoài như thế, còn đàng Trong ntn? ? Ở Đàng Trong chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất nông nghiệp hay không?Biện pháp? ? Mục đích của việc làm này? ? Kết quả của các chính sách mà nhà Nguyễn đã thực hiện? ? Chúa Nguyễn đã làm gì để xây dựng đất đai và mở rộng thế lực cát cứ? Gv nói thêm về sự mở rộng các vùng đất này, giới thiệu lược đồ ? Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay? Yêu cầu hs xác định trên lược đồ ? Những việc làm của chúa Nguyễn có tác dùng gì đến nông nghiệp? GV: Nhờ những chính sách hợp lí của chúa Nguyễn, điều kiện tự nhiên của Đàng Trong thuận lợi, đất đai màu mỡ kết hợp với sự cần cù lao động của nhân dân ta nên nông nghiệp phát triển rõ rệt so với Đàng Ngoài nhất là các tỉnh đồng bằng SCL ? Em có nhận xét gì về ĐBSCL hiện nay? ? Sự phát triển nông nghiệp của Đàng Trong ảnh hường gì đến tình hình xã hội? GV: Nhìn chung NN Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài, NN phát triển có tác dụng thúc đẩy các nghề thủ công và giao lưu hàng hoá phát triển như thế nào? Ta sang phần tiếp theo. - Lắng nghe - Thời Mạc Đăng Doanh nhà nhà no đủ - Sau chiến tranh: chính quyền không quan tâm - Đọc - Nông dân không có ruộng cày cấy. - Hà Đông, Hà Nam, Nam Định,Thái Bình - Xác định. - Quan tâm đến sản xuất, ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng - Xây dựng kinh tế giàu mạnh chống lại họ Trịnh. - Số dân đinh và ruộng đất tăng lên - Nguyễn Hữu Cảnh tiến hành kinh lí phía Nam - Nghe và quan sát. - Có 2 dinh: Vũng Tàu, Tây Ninh. - Xác định theo yêu cầu - Nông nghiệp có bước phát triển - Lắng nghe - Kinh tế phát triển, là dựa lúa lớn của cả nước - Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn chiếm nhiều ruộng đất - Lắng nghe. 1. Nông nghiệp a. Đàng Ngoài: - Chính quyền không quan tâm; ruộng đất công thu hẹp, ruộng tư nhiếu→ nông nghiệp bị giảm sút. - Đời sống nhân dân đói khổ. b. Đàng Trong - Tổ chức di dân khai hoang,cung cấp nông cụ. - Đặt phủ Gia Định,lập thêm nhiều làng xóm mới. → Nông nghiệp phát triễn rõ rệt. HOẠT ĐỘNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGHỀ THỦ CÔNG VÀ BUÔN BÁN ? Em hãy kể tên một số nghề thủ công truyền thống ? ? Ở TK XVII, Thủ công nghiệp phát triển như thế nào? ? Em hãy kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng? Yêu cầu hs xác định trên lược đồ GV: 2 nghề thủ công tiêu biểu nhất bấy giờ là Gốm Bát Tràng và Đường, yêu cầu hs quan sát H51 BS: Ảnh chụp lư gốm hoa lam,lư gốm làm từ men lam, hình tròn, miệng loe.( sách hướng dẫn kênh hình) GV yêu cầu hs liên hệ hiện nay→giáo dục Nhấn mạnh: Việc xuất hiện các làng nghề thủ công có giá trị được sản xuất ở các làng thủ công là những trung tâm TCN góp phần phát triển kinh tế đất nước. ? Hoạt động thương nghịêp phát triển như thế nào? ? Em hãy nêu tên 1 số chợ, đô thị? Yêu cầu hs xác định trên lược đồ ? Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì? Cho hs quan sát hình 52 BS: Qua bức vẽ ta thấy Thăng Long ngoài là trung tâm chính trị, văn hoá còn thực sự là trung tâm kinh tế, al2 nơi tụ hội của các phường thủ công ? Em có nhận xét gì về các phố phường? ? Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với nước ngoài? ? Yêu cầu hs xác định Hội An, Tại sao Hội An lại trở thành thương cảng lớn nhất của Đàng Trong? ? Vì sao giai đoạn sau, chính quyền Trịnh - Nguyễn hạn chế ngoại thương? GV giáo dục cho hs. - Dệt vải, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng - Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công - Gốm Thổ Hà, Bát Tràng; Dệt La Khê - Quan sát - Nghe và quan sát: Đẹp, hình khối hài hoà, cân đối - Liên hệ theo yêu cầu. - Nghe. - Khá phát triển - Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An,Gia Định - Xác định - Việc mua bán trao đổi hàng hoá rất phát triển.. - Quan sát: Thăng Long ở TK XVII, thuyền bè đi lại tấp nập trên sông Hồng. - Đẹp, rộng, lát gạch; phố phường xếp theo ngành hàng - Ban đầu tạo điều kiện để các thương nhân mua bán nhưng về sau hạn chế - Gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngoài ra vào. - Họ sợ người Phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta. 2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán a. Thủ công nghiệp: - Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công. - Nhiều làng thủ công nổi tiếng: Gốm Bát Tràng, Dệt La Khê; Đường Quảng Nam b. Thương nghiệp - Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị. - Hạn chế ngoại thương. 4. Củng cố Yêu cầu hs xác định các làng thủ công nổi tiếng và phủ Gia Định? Làm bài tập trắc nghiệm. 5. Dặn dò Học bài và trả lời câu hỏi SGK Xem Phần còn lại: Văn hoá? Chữ Quốc Ngữ ra đời như thế nào? IV. RKN: .. - Bổ Sung: . .
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_bai_22_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xvii.doc