Giáo án Lớp 1 - Tuần 27
I. MỤC TIU
1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ơn cc vần ăm, ăp ; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ăm, vần ăp.
3.- Hiểu cc từ ngữ trong bi : lấp lĩ, ngan ngt.
- Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần bài tập trong SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc
gừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp. 3/ Hs tập kể từng đoạn chuyện theo tranh Tranh 1: Gv yêu cầu hs xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Gv yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. 4/ Hd hs kể tồn bộ câu chuyện Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai Hổ, Trâu, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân. Lần 1: Gv đóng vai người dẫn chuyện và 3 hs đóng vai Hổ, Trâu và người nông dân để kể lại câu chuyện. Các lần khác hs thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà gv định lượng số nhóm kể). 5/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện này cho em biết điều gì ? IV. Củng cố, dặn dị Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? Cho HS đĩng vai kể chuyện. - Chúng ta cần làm gì để xác định giá trị bản thân? - Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. Hs hát. 4 hs xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Rùa và Thỏûû”. Hs khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Hs lắng nghe và nhắc lại tựa bài. Hs lắng nghe. Hs quan sát tranh và lắng nghe. Bác nông dân đang cày, con trâu dang rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. Hổ nhìn thấy gì? 4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1. Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Hs khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. Con người bé nhỏ nhưng có trí khôn. Con người thông minh tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi … . Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Hs nói theo suy nghĩ của các em. 1 đến 2 hs xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. - Tự tin, tự trọng. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. Suy nghĩ sáng tạo Phản hồi lắng nghe tích cực - Lắng nghe. Thủ cơng CẮT DÁN HÌNH VUƠNG ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU Hs biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông. Hs cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC Gv : Hình vuơng mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn. Hs : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS I. Khởi động: Hát. II. Kiểm tra: Gv kiểm tra ĐDHT của hs. III. Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài “Cắt dán hình vuơng”. 2/ Hoạt động 1: Thực hành trên giấy màu. Mục tiêu : Hs nắm vững quy trình và thực hành cắt hình vuông đúng. Gv cho hs thực hành cắt hình vuông theo 2 cách. Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo 2 cách. Kẻ xong hs cắt rời hình vuông. Hoạt động 2: Dán sản phẩm vào vở thủ công. Mục tiêu : Hs biết trình bày cân đối,đẹp. Nhắc nhở hs cắt thẳng, dán cân đối và phẳng. Gv theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm. IV. Củng cố, dặn dị Nêu lại cách kẻ và cắt hình vuơng. Tinh thần, thái độ của hs. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. Hs hát. Hs kt ĐDHT. Hs nhắc lại tựa bài. Hs thực hành trên giấy màu, kích thước 7x7 ô. Hs cắt hình. Hs thực hành cắt dán vào vở thủ công.. - Lắng nghe. Tốn Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp hs củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS I. Khởi động : Kt ĐDHT. II. Kiểm tra bài cũ : Tiết tốn rồi các em học bài gì ? Gọi hs: Tìm số liền trước, liền sau các số 35, 70, 89. Gv nhận xét, cho điểm. III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Tiết này các em học tốn bài “Luyện tập chung” 2) Hướng dẫn hs làm các bài tập Bài 1: Viết các số: a)Từ 15 đến 25: b) Từ 69 đến 79: Bài 2: Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ( = ) 72 ... 76 85 ... 65 85 ... 81 42 ... 76 Bài 4: Cho hs tự đọc đề tốn Hướng dẫn hs tìm hiểu đề: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Muốn biết cĩ tất cả cĩ bao nhiêu cây ta phải làm phép tính gì? Gv cho hs tự tĩm tắt và giải bài tốn. Gv quan sát giúp đỡ hs yếu làm bài. Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. Bài 5: Viết số lớn nhất cĩ hai chữ số V. Củng cố, dặn dị. So sánh các số: + 90 với 91. + 32 với 33. + 70 với 69. + 50 với 30. Nhận xét. Dặn hs về làm VBT và xem trước bài sau : Luyện tập chung. Gv nhận xét tiết học. Hs kt ĐDHT. Luyện tập. Hs nêu. Hs nhắc lại tựa bài. Hs nêu yêu cầu BT. Hs viết vào bảng con HS+GV: Nhận xét, bổ sung. Hs nêu yêu cầu BT. Hs nối tiếp đọc các số. HS+GV: Nhận xét, bổ sung Hs nêu yêu cầu BT. Nêu cách làm. Lên bảng làm bài HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. Hs đọc đề tốn. Cĩ 10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi cĩ tất cả cĩ bao nhiêu cây? Tính cộng. Bài giải Số cây cĩ tất cả là: 10 + 8 = 18 ( cây ) Đáp số: 18 cây. Hs nêu yêu cầu BT. Nêu kết quả trước lớp. HS+GV: Nhận xét, đánh giá. Hs nêu miệng. Tập đọc Bài : MƯU CHÚ SẺ I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : n, l, v, x, có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức), các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. … Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy. 2. Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôn và uông. 3. Hiểu từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép. Hiểu sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn. 4. - XĐ giá trị bản thân, tự tin kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phĩng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nĩi. Bộ chữ HVTH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Khởi động : Hát. II. Kiểm tra bài cũ : Tiết tập đọc rồi các em học bài gì? Gọi 2 hs đọc bài: “Ai dậy sớm” và trả lời các ý của câu hỏi SGK. Gv nhận xét, cho điểm. III. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh SGK và kết hợp giới thiệu bài đọc. Gv đính bảng bài đọc. 2/ Hướng dẫn hs luyện đọc : a) Gv đọc tồn bài : giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ), thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn). .b) Hs luyện đọc : Luyện đọc tiếng từ ngữ : Gv đính bảng các từ cần luyện đọc gọi hs đọc kết hợp phân tích các tiếng. Gv giải nghĩa từ khĩ : Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình. Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời. Luyện đọc câu : Gv yêu cầu hs đọc ( cá nhân, bàn ) từng câu theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc đoạn, bài : Đoạn 1: Gồm hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Cho học sinh đọc nối tiếp nhau. 2 hs đọc cả bài. Hs thi đọc đúng và hay cả bài . Gv nhận xét. 3/ Ơn vần uơn, uơng a) Tìm tiếng trong bài cĩ vần uơn. Gv gọi hs tìm tiếng cĩ vần uơn trong bài Cho hs đọc và phân tích tiếng tìm được. b) Thi tìm tiếng ngồi bài cĩ vần uơn, uơng. Gv chia hs thành các nhĩm, cho các nhĩm thảo luận. Gọi các nhĩm đọc tiếng tìm được, các nhĩm khác bổ sung. Gv ghi nhanh lên bảng các tiếng hs tìm được. Cho cả lớp đọc đồng thanh các tiếng vừa tìm được. c) Thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần uơn hoặc uơng. Yêu cầu hs quan sát tranh, gọi 2 hs đọc câu mẫu. Gv chia lớp thành hai nhĩm, Gv làm trọng tài. Gọi liên tục hs đại diện hai nhĩm nĩi câu chứa tiếng cĩ vần uơn, uơng. Bên nào nĩi được một câu tính 10 điểm. Bên nào chưa tìm được kịp trừ 10 điểm. Sau 5 phút tổng kết. Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng. Tổng kết cuộc thi. Hs hát. Ai dậy sớm. 2 hs đọc và trả lời. Hs nhắc lại tựa bài. Hs lắng nghe. Hs đọc cá nhân, nhĩm, đồng thanh kết hợp phân tích tiếng. Hs lắng nghe. Hs đọc ( cá nhân, bàn ) nối tiếp từng câu. Hs đọc nối tiếp từng đoạn và - 2 hs đọc tồn bài. Hs thi đua đọc trơn . Muộn. Nhiều hs phân tích. Hs thảo luận nhĩm. Hs thi tìm tiếng cĩ vần uơn, uơng. Hs đọc các tiếng tìm được. Hs quan sát tranh, đọc câu mẫu. Hs thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần uơn, uơng. TIẾT 2 4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nĩi Gv đọc mẫu tồn bài lần 2 hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu bài theo trình tự như sau : 3 – 4 hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi : Buổi sớm điều gì xảy ra? 4 hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Hs chọn ý đúng trả lời. Hãy thả tôi ra! Sao anh không rửa mặt? Đừng ăn thịt tôi ! 3 – 4 hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi : Sẻ làm gì khi Mèo đặt nĩ xuống đất? Gv gọi hs đọc câu hỏi 3: Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? 2 hs lên bảng thi xếp nhanh các thẻ. Hs dưới lớp ghép vào bảng con. Gọi hs đọc bài làm, nhận xét. 2 hs đọc cả bài. Gv nhận xét. IV. Củng cố, dặn dị 1 hs đọc tồn bài. - Các em cĩ nên xác định được giá trị bản thân mình khơng, tự tin kiên định? - Các em cĩ nên ra quyết định, giải quyết vấn đề? - Các em nên ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhưng các em cịn nhỏ nên đưa ra ý kiến giải quyết vấn đề cĩ sự giúp đỡ của người lớn. - Dặn dị hs về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tập đọc: Ngơi nhà. Gv nhận xét tiết học. Hs lắng nghe. 3 – 4 hs đọc đoạn 1. Một con Mèo chộp được một chú Sẻ. 4 hs đọc đoạn 2 và trả lời. Hs chọn ý b: Sao anh không rửa mặt. Sẻ vụt bay đi. Hs xếp: Sẻ + thông minh. 2 hs đọc cả bài. 1 hs đọc tồn bài. Cĩ Cĩ - Lắng nghe.
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 27 CKT KNS in.doc