Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Ngọc Như Ý

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh: Hồ Gươm.

- Học sinh: SGK.

 

doc18 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Ngọc Như Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh quan sát.
- Nêu theo suy nghĩ.
- Hs chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh chia 2 đội thi đua.
- Mỗi đội cử 5 em tham gia.
- Đội nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Tập đọc
SAU CƠN MƯA
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ).
II. ĐDDH:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK, Bảng phụ.
Học sinh: SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Đọc bài SGK.
+ Con thích cảnh lũy tre vào buổi nào?
- Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Sau cơn mưa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
- Cho hs luyện đọc câu
- Cho hs luyện đọc đoạn:
+ Đoạn 1: Sau trận mưa rào… mặt trời.
+ Đoạn 2: Mẹ gà.. trong vườn.
- Luyện đọc cả bài.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn vần ây – uây.
- Tìm tiếng trong bài có vần ây.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ây – uây.
- Thi nói câu có chứa tiếng có vần ây – uây.
Hát chuyển sang tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Đọc đoạn 1.
+ Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Đọc đoạn 2.
+ Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Treo tranh.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận theo mẫu:
+ Bạn thích trời mưa hay nắng?
+ Vì sao?
+ Trời mưa bạn thường làm gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc lại cả bài.
- Nhận xét.
5.Dặn dò:
- Đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: Cây bàng.
- Hát.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh dò.
- Học sinh tìm và nêu.
- Học sinh luyện đọc từ.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn.
- Học sinh đọc cả bài.
+ mấy.
- Học sinh đọc và phân tích.
- Học sinh thi đua tìm.
+ Đội A: nói tiếng có vần ây.
+ Đội B: nói tiếng có vần uây
- Học sinh thi đua nói.
- Hát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc.
+ Những đoá râm bụt thêm đỏ chói ….
- Học sinh đọc.
+ Gà mẹ mừng rỡ ….
- Học sinh quan sát.
+ Em bé thích thú sau cơn mưa.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhóm lên kể về cơn mưa mà em có ấn tượng.
- Học sinh thi đọc trơn cả bài.
Thủ cơng
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ
( T1 ) 
I . MỤC TIÊU 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngơi nhà.
- Cắt,dán, trang trí được ngơi nhà yêu thích. Cĩ thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngơi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng 
Với HS khéo tay:
- Cắt, dán được ngơi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng. Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II . CHUẨN BỊ 
Gv: bài mẫu, giấy màu, bút, thước, kéo, hồ dán.
Hs : giấy , bút , thước .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ : 
Nêu lại cách vẽ, cách cắt hàng rào ?
GV nhận xét.
3 . Bài mới 
a) Giới thiệu bài : Tiết này các em học Cắt, dán và trang trí ngơi nhà.
b) Hoạt động 1 : Gv giới thiệu bài mẫu và hd hs quan sát, nhận xét.
Gv cho hs quan sát bài mẫu. Hỏi : Tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì ? 
Cách vẽ, cắt các hình đĩ ?
c) Hoạt động 2 : Gv hd hs thực hành
* Gv hd kẻ cắt ngơi nhà :
Kẻ cắt tường nhà : Hình chữ nhật cĩ cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 5 ơ, cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
Kẻ, cắt mái nhà : hình chữ nhật cĩ cạnh dài 10 ơ và cạnh ngắn 3 ơ, vẽ và cắt rời hình mái nhà.
Kẻ, cắt cửa ra vào cửa sổ : Hình chữ nhật cĩ cạnh dài 4ơ, cạnh ngắn 2 ơ làm cửa ra vào và kẻ một hình vuơng cĩ cạnh 2 ơ để làm cửa sổ.
4. Củng cố, dặn dị :
Hs nhắc lại cách cắt tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
Chuẩn bị : Tiết 2.
Nhận xét tiết học.
Hs hát
2 – 3 hs nêu.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs quan sát và trả lời : hình chữ nhật, hình vuơng.
Hs quan sát thao tác của gv và thực hành cắt.
Hs quan sát thao tác của gv và thực hành cắt.
Hs quan sát thao tác của gv và thực hành cắt.
	Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
* Bài tập cần làm: 1, 2 ( cột 1, 2, 4 ), 3, 4, 5. Hs khá, giỏi làm thêm cột 3 bài 2.
II. ĐDDH:
Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
Học sinh: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Cho học sinh làm bảng con: 
Điền dấu >, <, =
30 + 7 … 35 + 2
54 + 5 … 45 + 4
78 – 8 … 87 – 7
64 + 2 … 64 - 2
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10.
Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Lưu ý mỗi vạch 1 số.
* Bài 2: ( cột 1, 2, 4 ). Hs khá, giỏi làm thêm cột 3 
- Đọc yêu cầu bài
* Bài 3: Nêu yêu cầu bài
* Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
* Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng.
Vừa trống vừa mái
Đếm đi đếm lại
Tất cả là mười
Mái hơn tám con
Còn là gà trống
Đố em tính được
- Nhận xét.
Dặn dò:
- Sửa lại các bài còn sai ở vở .
- Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
- Hát.
- 4 em làm ở bảng lớp. Mỗi dãy bàn làm 2 bài vào bảng con.
- Nhận xét.
- Viết số thích hợp vào tia số
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Điền dấu >, <, =
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
- Hs lên bảng làm bài
9
3
- Viết số theo thứ tự.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa ở bảng lớp.
a. 5, 7, 9, 10
b.10, 9, 7, 5
- Học sinh nêu.
- Học sinh đo độ dài đoạn thẳng.
- Học sinh chia 2 đội thi đua.
Nhận xét.
Chính tả
LŨY TRE
I. Mục tiêu:
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Lũy tre trong khoảng 8 – 10 phút.
- Điền đúng l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
Bài tập (2) a hoặc b.
II. ĐDDH:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Vở viết, Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Chấm lại bài của các em viết sai.
- Viết lỗi sai phổ biến vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Lũy tre.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết.
- Cho hs viết bảng con.
- Hs nhắc lại tư thế, cách trình bày.
- Hs viết vào vở
- Giáo viên đọc thong thả.
- Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Bài 2b: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Hs làm vào SGK. Hs lên bảng điền
- Nhận xét, cho hs đọc lại.
Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Ghi nhớ các quy tắc chính tả vừa viết.
- Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại.
- Hát.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc đoạn viết.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Hs nêu
- Học sinh chép bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Điền dấu hỏi/ ngã
- Hs làm bài vào sách
- Học sinh làm bài miệng.
- 2 học sinh lên bảng làm.
Võng; đỏ; đã
Kể chuyện
CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
* Hs khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. ĐDDH:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK.
Học sinh: SGK
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
+ Vì sao con thích nhất đoạn đó?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe câu chuyện: Con rồng cháu tiên.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể cho học sinh nghe lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh.
Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
- Giáo viên treo tranh 1.
+ Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu?
+ Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ?
+ Gia đình Lạc Long Quân sống thế nào?
- Cho hs kể lại nội dung tranh 1.
- Tương tự cho tranh 2, 3, 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn chuyện.
- Cho học sinh lên thi kể chuyện tiếp sức.
- Cho 1 hs khá, giỏi kể lại toàn truyện.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV: Theo truyện con Rồng, cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý: cha Rồng, mẹ Tiên. Nhân dân rất tự hào về điều đó.
Củng cố:
- Kể lại đoạn chuyện thích nhất.
- Qua câu chuyện khuyên con điều gì?
- Gv nhận xét
Dặn dò:
- Tập kể lại cho mọi người ở nhà cùng nghe.
- Hát.
- Hs kể chuyện theo yêu cầu của gv
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
+ người ở biển, người ở núi.
+ 100 trứng.
+ rất đầm ấm.
- Kể lại nội dung tranh 1.
- Mỗi em kể 1 tranh.
- 1 hs kể.
- Nhận xét.
+ vì cùng sinh ra từ cái bọc 100 trứng.
+ Ta là con Rồng, cháu Tiên.
- Học sinh kể.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 32 CKT KNS in.doc