Giáo án Lớp 1A Tuần 25

A. Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.

 

doc12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1A Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.
d. Đọc đoạn và đọc cả bài.
- Giáo viên chia đoạn.
3) Ôn vần ao, au: 
- Giáo viên ghi vần ôn lên bảng.
 Tiết 2:
4) Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi:
? Bác Hồ tặng vở cho ai
? Bác mong bạn nhỏ làm điều gì
c. Học thuộc bài thơ:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ trên lớp.
- Giáo viên nhận xét các nhóm. 
d. Hát các bài về Bác:
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát, đọc thơ có chủ đề về Bác và giúp hs thấy được mình có quyền được yêu thương chăm sóc
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần ao, au.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc câu 1,2 và trả lời: Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh.
- Học sinh đọc câu thơ còn lại và trả lời: Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau lài giúp nước nhà.Bác mong bạn nhỏ học tập để trở thành người có ich cho đất nước.
- Học sinh đọc thuộc và thi đọc thuộc lòng.
- Học sinh đọc, hát thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại toàn bài( CN- ĐT )
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên xã hội ( 25) 
Con cá
 A. Mục tiêu:
- Biết kể tên và nêu lợi ích của cá.
- Chỉ tên các bộ phận của con cá trên hình vẽ.
- Phân biệt một số loại cá.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tranh vẽ có cá.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Nêu Đặc điểm của cây gỗ
- G/v nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới: 
* HĐ1: Quan sát 
- Cho h/s quan sát con cá
+ Hãy mô tả mầu của con cá ?
+ Khi ta vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào ?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
+ Con cá di chuyển như thế nào ?
KL: con cá có da rát trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây cá, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước.
* HĐ2: Thảo luận 
- Chia lớp thành nhóm và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Cá sống ở đâu ?
+ Đuôi cá dùng để làm gì ?
+ Em có thích ăn cá không ?
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
KL: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhà và đẹp.
III.Củngcố dặn dò:
+ Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- H/s nêu
-Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời 
-Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Học sinh trả lời câu hỏi
 -----------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 5,6 : Cái nhẵn vở
A. Mục tiêu
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắm nót, viết ngay ngắn, khen.
	- Hiểu nội dung bài: Hiểu được tác dụng của nhẵn vở, tác dụng của nhẵn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bài Trường em.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một.
b. Đọc tiếng từ.
- Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: quyển, nắn nót, viết ,ngay ngắn, khen.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
c. Đọc câu:
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp.
d. Đọc đoạn và đọc cả bài.
- Giáo viên chia đoạn.
3) Ôn vần yêu, iêu: 
- Giáo viên ghi vần ôn lên bảng.
 Tiết 2:
4) Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi:
? Bạn Giang viết gì lên nhẵn vở
? Bố Giang khen bạn như thế nào
? Nhẵn vở có tác dụng gì
c. Hướng dẫn học sinh làm nhẵn vở.
- Giáo viên giới thiệu nhẵn vở và hướng dẫn học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét các nhóm và giúp hs thấy được mình có quyền được có họ tên, khai sinh
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần ang, ac.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc câu 1 và trả lời: Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em, năm học.
- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời: Bố khen Giang đã tự viết được nhẵn vở.
- Học sinh thi làm nhẵn vở trong nhóm.
- Học sinh đọc lại toàn bài( CN- ĐT)
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 99: Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: 
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số , thứ tự số
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 90 – 70 = 20 + 50 =
 80 – 50 = 30 + 30 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cấu tạo các số. Củng cố về cấu tạo các số cho học sinh.
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. Củng cố về thứ tự các số.
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt, giải toán.
 Bài tập 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính sao cho thẳng cột. Củng cố về cộng trừ số tròn chục.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu yêu cầu, nêu miệng nối tiếp.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con, hai học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
- Học sinh làm bài vào bảng con. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Chính tả
Tiết 2: Tặng cháu 
A. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác bốn câu thơ trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng chữ: n hay l, dấu thanh ? hay ~ .
- Làm được bài tập 2(a hoặc b) (sgk)
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
	 - Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc.
- Giáo viên gạch chận các từ: chúa, gọi, là, mai, sau, giúp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Điền: n hayl.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả.
b. Điền: dấu thanh ? hay ~.
- Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm( các nhóm làm phiếu bài tập).
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 100: Kiểm tra định kì giữa kì II
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: kể chuyện
Bài 1: Rùa và Thỏ 
A. Mục tiêu: 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo.
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ trong truyện.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần.
- Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 
3) Học sinh kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời
? Tranh một vẽ cảnh gì
? Câu hỏi dưới tranh là gì
? .... 
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện 
- Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. 
- Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện:
? Vì sao Thỏ thua Rùa
? Câu chuyện này khuyên các em điều gì
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nghe biết câu chuyện. 
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Học sinh mỗi nhóm cử ba em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.Thi kể phân vai giữa các nhóm.
- Học sinh trả lời và nâu ý nghĩa truyện.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc