Giáo án lớp 2 tuần 33
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu: Từ ngữ: giặc nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, vương hầu, ấm ức.
- Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc trôi chảy, mạch lạc toàn bài, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.HSKG trả lời được câu hỏi 4.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu quý đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
c học sinh làm bài. + Bổ sung, kết luận – ghi điểm. - HD làm bài vào vở nháp Y/c HS nêu quy tắc Giao nhiệm vụ, HD + Bổ sung, ghi điểm 3. Củng cố: Nêu y/c - Nhận xét, 4. Dặn dò: HD học ở nhà. - 2 em nêu quy tắc - Lắng nghe * Bài 1. Tính nhẩm - 1 em nêu y/c. - Lắng nghe. - HS nhẩm và nêu kết quả nối tiếp Nhận xét * Bài 2. Tính. - 2 em nêu y/c. - Lắng nghe. - HS làm bài vào bảng con(2 em làm bài ở bảng lớp) Nhận xét( HSKG nêu quy tắc thực hiện ) * Bài 3. Giải toán - 2 em đọc đề bài. - Phân tích đề bài - Làm bài vào vở, 2 em lên chữa Nhận xét * Bài 4. Tìm x - 1 em nêu y/c - 2 em nhắc lại quy tắc tìm số bị chia, thừa số. - Làm bài theo nhóm trình độ HSTB làm bài SGK HSKG: làm thêm 4 x x = 32 : 4 Nhận xét - 2 em nhắc lại nội dung bài học. - Làm bài vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Thủ công: ( 33) ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. 2. Kĩ năng: - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. - HS khéo tay có thể làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 3. Thái độ: HS tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Mẫu các sản phẩm đã học trong năm . - HS: Chuẩn bị đồ dùng cho môn học. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài. 2.2. HD học bài a. Hoạt động 1. HDHS nhắc lại các nội dung đã học. Cho HS quan sát mẫu các sản phẩm đã học. GV bổ sung, khắc sâu cách thực hiện sản phẩm khó làm. b. Hoạt động 2. HD thực hành Y/c học sinh thực hành và giao nhiệm vụ cho học sinh theo trình độ c. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá. Theo dõi Đánh giá theo tiêu chuẩn - A+ : Sản phẩm làm đẹp, cân đối, có sáng tạo. - A: Sản phẩm làm đúng song chưa đẹp, chưa cân đối. - B: Chưa hoàn thàh sản phẩm Bổ sung, khen ngợi 3. Củng cố: Nhận xét, GDHS. 4. Dặn dò: HD học ở nhà - Lấy đồ dùng môn học - Kiểm tra đồ dùng của nhóm. - Lắng nghe - Quan sát, nhắc lại tên sản phẩm và quy trình thực hiện. - HSKG trình bày Nhận xét - Thực hành gấp, cắt, dán theo các bước trên. - Thực hiện theo nhóm đôi. HSKG HD thêm HS yếu. ( HSKG làm được ít nhất 2 sản phẩm và làm đẹp, có sáng tạo. HSTB làm được ít nhất 1 sản phẩm, có thể chưa đẹp) - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất - Khen ngợi bạn có sản phẩm đẹp. - 2 em nhắc lại nội dung bài. - Ôn các nội dung đã học để giờ sau ôn tập tiếp. Sinh hoạt ( 33) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới. - Qua nhận xét, đánh giá các em biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại. II. Nội dung. 1. Sơ kết tuần. * Ưu điểm: - Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và hòa nhã với bạn. - Đi học đều, đúng giờ và đa số các em có ý thức học tập. - Học tập có tiến bộ: Hóa, Thu, Hạ, Hạnh. - Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng. - Hát đầu giờ, chuyển tiết sôi nổi. - Các hoạt động khác tham gia đầy đủ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. * Nhược điểm: - Lười học: Đan, Vũ. - Chữ viết tiến bộ chậm: Trang, Ngọc. 2. Phương hướng: - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 15 / 5, 19/5 - Tiếp tục chăm sóc các công trình măng non. - Thực hiện tốt các nề nếp của nhà trường, liên đội đề ra. - Thực hiện tốt quy tắc ứng xử có văn hóa. - Thực hiện tốt An toàn giao thông. - Tăng cường ôn tập chuẩn bị cho KTĐK học kì 2 Mĩ thuật (33) VẼ THEO MẪU. VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. - Vẽ được cái bình đựng nước. * HSKG : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. Cái bình đựng nước. - Vở vẽ, đồ dùng của môn học III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập của môn học. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài. b. HD học bài. * Hoạt động 1. HD quan sát, nhận xét về cái bình đựng nước. - Cho HS quan sát một số cái bình đựng nước khác nhau. + Bổ sung, kết luận - GDHS * Hoạt động 2. Thực hành Treo tranh quy trình Làm mẫu, giải thích HD vẽ vào vở. * Hoạt động 3. Đánh giá sẩn phẩm. Bổ sung, đánh giá theo tiêu chuẩn. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét chung giờ học, GDHS . - Kiểm tra đồ dùng. - Lắng nghe - HS quan sát. - Trả lời nối tiếp theo gợi ý của GV- - nêu được các bộ phận, hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Kể tên một số cái bình đựng nước mà em biết, ích lợi của nó. Nhận xét - Quan sát - Theo dõi, trả lời câu hỏi gợi ý - Thực hành vẽ vào vở ( vẽ vừa khổ giấy, sử dụng màu có đậm, có nhạt. HSKG vẽ được cái bình gần với mấu, sắp xếp hình vẽ cân đối) - Trình bày sản phẩm Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp nhất. - 2 em nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe Luyện Tập làm văn. KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Củng cố cách nói, viết về người thân. - Nói, viết được 3, 4 câu nói về một người thân của em.( HSKG có thể viết được 5, 6 câu) * Rèn kĩ năng nói, viết. II. Đồ dùng dạy và học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài. 2. Bài mới. HD làm bài tập. - HDHS làm miệng. GV ghi đầu bài lên bảng. + Bước1. HD tập nói theo câu hỏi gợi ý. Giao nhiệm vụ cho các em theo trình độ. Bổ sung, sửa chữa từ, câu…khắc sâu về đặc điểm riêng của loài thú. + Bước 2.HD làm bài vào vở. Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Theo dõi. Chấm bài cho HS, nhận xét chung. Sửa các lỗi sai cơ bản trong bài viết. 3. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe * Bài tập. Nói về một người thân của em. - 2 em nêu y/c +Bước 1. Tập nói - Thực hiện theo nhóm 6 em ( tập nói ở nhóm) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét + Bước 2.Thực hành viết vào vở. - Viết bài theo y/c ( HSTB viết được 3 đến 4 câu. HSKG viết 5 đến 6 câu) - 5 em đọc trước lớp. - Sửa những lỗi sai cơ ản trong bài viết - Lắng nghe. - 2 em nhắc lại nội dung bài học. Sáng Thể dục ( 66) BÀI 66 I. Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu bằng vợt gỗ và ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” và “ Con cóc là cậu ông trời” - Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ theo nhóm hai người. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. * Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác. II. Chuẩn bị : Còi, bóng, vật đích, vợt, cầu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1. Phần mở đầu. Phổ biến nội dung bài học. Theo dõi. - Y/c HS đi đều theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,... * Hoạt động 2. Phần cơ bản. + HD ôn chuyền cầu theo cặp đôi. Y/c học sinh nhắc lại cách chơi HDHS chuyền cầu theo cặp Theo dõi, chỉnh sửa cho các nhóm Cho HS thi đua lẫn nhau. Bổ sung, khen ngợi + HDHS ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” - Y/c HS nhắc lại cách chơi - HDHS chơi, theo dõi- chỉnh sửa Bổ sung, khen ngợi, GDHS qua trò chơi. + HDHS ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” GV phổ biến cách chơi, luật chơi HD đọc vần điệu. HD các em chơi thử, tiến hành chơi theo y/c Bổ sung, GDHS qua trò chơi. * Hoạt động 3. Phần kết thúc. Y/c HS thực hiện. Nhận xét.HD học ở nhà - GDHS. - Cán sự dùng còi tập hợp lớp điểm số, báo cáo. - Lắng nghe - Cán sự HD lớp khởi động. - Lớp thực hiện theo HD của cán sự. - Tập hợp lớp theo 4 hàng cứ 2 hàng một quay mặt vào nhau. - 2 em nhắc lại cách thực hiện ( Thực hiện theo nhóm, nhóm trưởng HD) - Thi đua để tìm ra bạn chuyền cầu hay nhất của nhóm, lớp. Nhận xét - Tập hợp 2 hàng dọc - 2 em nhắc lại cách chơi. - HS tiến hành chơi theo y/c - Thi đua giữa các tổ - Thi đua để chọn bạn ném bóng giỏi nhất. - Nêu ý nghĩa của trò chơi Nhận xét, khen ngợi các bạn thực hiện tốt nhất. - Tập hợp đội hình vòng tròn. - Thực hiện như bài trước. - Lắng nghe, thực hiện đọc vần điệu. - Thực hiện chơi trò chơi theo luật Nêu ý nghĩa của trò chơi - Đi thường theo hai hàng dọc quanh sân trường( 1 vòng ) - Hát hai bài tự chọn - Lắng nghe Thể dục ( 65) BÀI 65 I. Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu bằng vợt gỗ và ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” và “ Con cóc là cậu ông trời” - Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ theo nhóm hai người. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. * Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác. II. Chuẩn bị : Còi, bóng, vật đích, vợt, cầu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1. Phần mở đầu. Phổ biến nội dung bài học. Theo dõi. - Y/c HS đi đều theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,... * Hoạt động 2. Phần cơ bản. + HD ôn chuyền cầu theo cặp đôi. Y/c học sinh nhắc lại cách chơi HDHS chuyền cầu theo cặp Theo dõi, chỉnh sửa cho các nhóm Cho HS thi đua lẫn nhau. Bổ sung, khen ngợi + HDHS ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” - Y/c HS nhắc lại cách chơi - HDHS chơi, theo dõi- chỉnh sửa Bổ sung, khen ngợi, GDHS qua trò chơi. + HDHS ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” GV phổ biến cách chơi, luật chơi HD đọc vần điệu. HD các em chơi thử, tiến hành chơi theo y/c Bổ sung, GDHS qua trò chơi. * Hoạt động 3. Phần kết thúc. Y/c HS thực hiện. Nhận xét.HD học ở nhà - GDHS. - Cán sự dùng còi tập hợp lớp điểm số, báo cáo. - Lắng nghe - Cán sự HD lớp khởi động. - Lớp thực hiện theo HD của cán sự. - Tập hợp lớp theo 4 hàng cứ 2 hàng một quay mặt vào nhau. - 2 em nhắc lại cách thực hiện ( Thực hiện theo nhóm, nhóm trưởng HD) - Thi đua để tìm ra bạn chuyền cầu hay nhất của nhóm, lớp. Nhận xét - Tập hợp 2 hàng dọc - 2 em nhắc lại cách chơi. - HS tiến hành chơi theo y/c - Thi đua giữa các tổ - Thi đua để chọn bạn ném bóng giỏi nhất. - Nêu ý nghĩa của trò chơi Nhận xét, khen ngợi các bạn thực hiện tốt nhất. - Tập hợp đội hình vòng tròn. - Thực hiện như bài trước. - Lắng nghe, thực hiện đọc vần điệu. - Thực hiện chơi trò chơi theo luật Nêu ý nghĩa của trò chơi - Đi thường theo hai hàng dọc quanh sân trường( 1 vòng ) - Hát hai bài tự chọn - Lắng nghe
File đính kèm:
- tuan 33.doc