Giáo Án Lớp 3 Từ Tuần 26 Đến Tuần 28

KT : - Đọc đúng các từ : Khóm lau , nô nức ,du ngoạn ,hiển linh,duyên trời,nuôi tằm,

 - Hiểu Các từ trong phần chú giải.

 - Hiểu nội dung : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với nhân dân ,với nước.Nhân dân kính yêu và nhớ ơn vợ chồng ông .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở Sông Hồng là sự thể hiện biết ơn đó. KN : - Rèn kỹ năng đọc bài to rõ ràng, nhẹ nhàng đoạn 1 đọc chậm ;đoạn 2đọc nhịp nhanh biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn truyện .

* Kể chuyện :

KT: - Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn câu chuyện Sự tích Chử Đồng Tử.

KN : - Rèn kỹ năng kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể . Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn . GD : - Giáo dục các em luôn ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử .

II/ Phương tiện

 - Tranh

III / Hoạt động dạy – học

 

doc63 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Lớp 3 Từ Tuần 26 Đến Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
sưu tầm được nhiều tranh ảnh và đẹp nhất.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ chúng?
- Liên hệ giáo dục thực tế.
- Cho HS nhắc lại bài học.
- NX tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
- 1 HS
- Nghe ghi vở
- Thảo luận cặp đôi
- 5 cặp
- NXBS
- 2 – 3 HS
- 2 HS
- Thảo luận , vẽ
- Đại diện nhóm.
- NX bình chọn.
- Thảo luận dán tranh.
- Đại diện nhóm.
- NX bình chọn
- 3 – 4 HSTL
- 2 HS
- Nghe ghi nhớ
 Soạn ngày 28 / 3 2008
 	Giảng thứ năm ngày 29 / 3 2008
Tiết 1. Toán : đơn vị đo diện tích - xăng - ti mét vuông
I/ Mục tiêu:
KT: Giúp HS biết xăng- ti mét vuuông là đơn vị đo diện tích của một hình vuông có cạnh 1 xăng- ti mét vuông. Đọc, viết đơn vị xăng ti mét vuông.
KN: Rèn kỹ năng đọc , viết số đo diện tích của các bài tập yêu cầu làm đúng, chính xác.
GD: Có tính độc lập suy nghĩ .
II/ Phương tiện 
- Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – học.
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ.
(2’)
B. Bài mới.
1. GT bài.
(1’)
2.GT xăng- ti mét vuông.
 (14’)
3 . Thực hành.
(20’)
Bài 1Viết(theo mẫu)
- Kiểm tra vở bài tập chuẩn bị ở nhà của HS. 
- NX chung.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nói: Để đo diện tích của một hình người ta dùng đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng- ti mét vuông. Xăng- ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 
- Viết tắt : cm
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm . YC học sinh đo 
+ Diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
( là 1 xăng- ti mét vuông)
- HD học sinh làm bài vào vở 
 Đọc
 Viết
Năm xăng – ti mét vuông 
5 cm 
Một trăm hai mươi xăng- ti mét vuông
120 cm
Một nghìn năm trăm xăng-ti mét vuông
1500 cm
Mười nghìn xăng –ti mét vuông.
10000 cm
- YC học sinh tự làm rồi chữa.
- Đặt vở lên bàn.
- Nghe ghi vở.
- Đo và báo cáo
- NXBS
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở.
Bài 2 Viết vào chỗ chấm(theo mẫu)
Bài 3 Tính (theo mẫu)
Bài 4
Củng cố – Dặn dò.
 (3’)
- Cùng HS chữa bài cho điểm
- HD học sinh QS hình và tự làm bài
ĐS: - Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm
 Diện tích hình B bằng diện tích hình A
 - Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- NX cho điểm 
- HD học sinh làm . Gọi 1 HS làm mẫu.
- YC lớp tự làm.
- NX đưa ra kết quả đúng.
ĐS: a) 43 cm ; 13 cm 
 b) 24 cm ; 8 cm
- Gọi HS đọc đề bài 
- HD học sinh làm bài 
ĐS: 20 cm
- Cùng HS chữa bài cho điểm.
- Hệ thống kiến thức bài
- NX tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NX - Đ/S
- 2 HS làm bảng , lớp làm bảng 
- NX - Đ/S
- 1 HS khá.
- Làm bảng con
- NX - Đ/S
- 1 HS
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở.
- NX - Đ/S
- Nghe 
- Ghi nhớ
Tiết 2. Tập làm văn: Kể lại một trận thi đấu thể thao
I/ Mục tiêu:
 KT:- Biết kể về một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật..giúp người nghe hình dung trận đấu.
 KN: - Rèn kỹ năng kể, viết lại một tin thể thao rõ ràng , mạch lạc ,lời kể tự nhiên ngắn gọn đủ thông tin.
GD:- Chăm tập luyện thể dục thể thao .
II/ Phương tiện :
- Bảng phụ chép sẵn câu hỏi gợi ý
III/ Hoạt động dạy – học.
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ.
(3’)
- Gọi HS kể về quang cảnh , hoạt động lễ hội mình tham gia.
- NX cho điểm.
- 1 HS
B. Bài mới .
1. GT bài .
(2’)
2. HD kể.
(32’)
 Bài 1
Bài 2
3. Củng cố – dặn dò
(3’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và phần gợi ý trên bảng đã ghi sẵn.
- HD học sinh kể
.- Nêu lần lượt từng câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. Mỗi lần nêu cho 4 HS trả lời nội dung đó.
- Gọi HS kể mẫu
- Cho cả lớp NXBS
- Khen ngợi.
- Yêu cầu HS tập kể theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Cho điểm từng HS
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự viết lại những điều vừa kể thành một bài văn ngắn
- QS nhắc nhở HS khi viết phải chú ý cách diễn đạt thành câu dùng dấu chấm để tách các câu cho rõ.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- NX cho điểm ; chấm một số bài tại lớp.
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nghe ghi vở
- 2 HS , lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Suy nghĩ TL
- 2 HS khá , giỏi
- NXBS
- 2 HS cùng bàn.
- 4- 5 HS
- NX bình chọn.
- 1-2 HS
- Làn bài cá nhân.
- 3-5 HS
- NXBS
- Nghe 
- Ghi nhớ.
Tiết 3. Tự nhiên xã hội : mặt trời
I/ Mục tiêu: 
KT: Sau bài học sinh biết:
- Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sốngtrên tráI đất.
- Kể tên một số ví dụ về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt.
 KN: Rèn kỹ năng QS , nhận biết , trình bày vai trò của mặt trời đối với cuộc sống.
GD: HS thấy được sự cần thiết của mặt trời đối với con người.
II/ Phương tiện .
- Tranh.
III/ Hoạt động dạy - học
 ND –TG 
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. KT bài cũ
(3’)
B. Bài mới
1 GT bài.
 	(1’)
2 Phát triển bài.
 HĐ1 
MT: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
(10’)
 HĐ2
MT: Vai trò mặt trời đối với sự sống.
(9’)
HĐ 3 
MT: Kể một số VD con người cần ánh sáng và nhiệt.
(9’)
Củng cố – Dặn dò
(3’)
- Gọi HS nêu điểm chung của loài thú rừng.
- NX khen ngợi.
- Ghi đầu bài lên bảng 
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Vì sao ban ngày chúng ta không cần đèn vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi ra ngoài nắng bạn thấy thế nào ? vì sao?
+ Nêu chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Gọi các nhóm trìmh bày.
KL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Cho HS quan sát xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau:
+ Nêu VD vai trò mặt trời đối với con người, thực vật.
+ Nếu mặt trời không ó điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Gọi các nhóm báo cáo.
- KL: Nhờ mặt trời cây cỏ xanh tốt ,con người và động vật khoẻ mạnh.
- Cho HS QS hình trong SGK và kể với bạn những điều con người cần ánh sáng và nhiệt.
- Goi HS trả lời trước lớp.
- NXBS khen ngợi
- Cho HS nhắc lại bài học
- Nhận xẽt tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS
- Nghe ghi vở
-Thảo luận cặp dôi.
- 2 – 3 cặp.
- NXBS
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm
- NXBS
- 2 HS nhắc lại
- QS
- 2 – 3 HS
- NXBS
- Nghe 
- Ghi nhớ
Dạy chiều
Tiết 1. TV (BS) Luyện từ và câu : 
 Nhân hoá - ôn tập cách đặt và trả lờiCÂU HỏI Để LàM Gì ?
	Dấuchấm, chấm hỏi , chấm than
I/ Mục tiêu:
KT:- Tiếp tục cho HS củng cố về cách nhân hoá : nhận ra các hiện tượng nhân hoá; cảm nhận được nét đẹp của biện pháp nhân hoá.
	- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ? 
	- Ôn luyện về dấu chấm , dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
KN: Rèn kỹ năng luyện tập , thực hành làm các bài tập về nhân hoá, đặt câu cho đúng ngữ pháp.
GD: Biết sử dụng biện pháp nhân hoá , các dấu câu, đặt và trả lời câu hỏi đúng ngữ pháp vào trong văn viết .
II/ Phương tiện :
- Tờ giấy khổ to , vở BTTV tập 2 . 
III/ Hoạt động dạy – học 
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm trabài cũ
(2’)
B. Bài mời
1. GT bài
 (2’)
2. HD làm bài tập
(33’)
 Bài 1
Bài2
Bài 3
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- NX chung
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài học
- HD học sinh làm bài . Yêu cầu học sinh tự làm.
- Cùng HS nhận xét đưa ra đáp án đúng.
( Bèo lục bình tự xưng là tôi , xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta cảm giác bèo lục bình và xe lu như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.)
- NX cho điểm từng học sinh.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập , suy nghĩ làm bài.
- Cùng HS nhận xét cho điểm , chấm một số bài tại lớp
Đáp án: a) để xem lại bộ móng.
 b) để tưởng nhớ ông.
 c) để chọn con vật nhanh nhất.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- HD học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Đặt vở lên bàn
- Nghe ghi vở
- 1 HS
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở BT 
- NXBS
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở BTTV 
- NXBS
- 1 HS 
- 2 HS làm phiếu giấy khổ to, lớp làm vở.
Củng cố – Dặn dò
(3’)
- Gọi học sinh trình bày bài làm của mình. YC lớp nhận xét.
- Chữa bài cho điểm.
- Cho HS nhắc lại kiến thức bài
- NX tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NXBS
- 2 HS 
- Ghi nhớ.
Tiết 2. Tự nhiên xã hội (BS) : thú
I/ Mục tiêu: 
KT: Tiếp tục cho HS biết:
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của các con thú được quan sát.
- Nêu được sự cần thiếtcủa việc bảo vệ thú rừng.
- Vẽ và tô màu một con thú rừng mà em thỉch.
KN: Rèn kỹ năng QS nhận biết mô tả, đặc điểm cấu tạo của một số loài thú.
GD: Có ý thức chăm sóc , bảo vệ các loài thú.
II/ Phương tiện 
Tranh.
III/ Hoạt động dạy – học
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ
 (2’)
B. Bài mới
1. GT bài (1’)
2. Phát triển bài
Hoạt động1 
MT: Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con thú được QS
(7’)
Hoạt động 3
MT: Biết vẽ một số con thú mà em thích.
 (10’)
Hoạt động 4
MT: Nêu được sự cần thiếtcủa việc bảo vệ các loài thú.
 (12’)
Củng cố – Dặn dò.
(3’)
+ Nêu đặc điểm của chim?
- NX khen ngợi
- Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK trang 106
- Gọi từng cặp lên trình bày.
- Yêu cầu lớp rút ra đặc điểm chung.
KL: Những động vật có các đặc điểm như cỏ lông mao,đẻ con và nuôi con bằng sữa .
- Thú nhà được người nuôi dưỡng và thuần hoá, thú rừnglà loài thú sống hoang dã..
- Gọi HS nhắc lại.
- Hướng dẫn HS vẽ các con thú xem bạn nào vẽ đẹp nhất , nhanh nhất.
- Chia lớp thành các nhóm lên trưng bày tranh theo nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày giới thiệu con thú nhóm mình vẽ.
- Cùng HS nhận xét bình chọn nhóm nào vẽ được nhiều tranh đẹp nhất
- NX khen ngợi.
- Chia lớp thành 3 nhóm ,yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh thi dán nhanh và đẹp.
- Gọi các nhóm triển lãm tranh.
- Cùng HS NX bình chọn sưu tầm được nhiều tranh ảnh phong phú nhất và đẹp nhất.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ chúng?
- Liên hệ giáo dục thực tế.
- Cho HS nhắc lại bài học.
- NX tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
- 1 HS
- Nghe ghi vở
- Thảo luận cặp đôi
- 5 cặp
- NXBS
- 2 – 3 HS
- 2 HS
- Vẽ cá nhân
- Đại diện nhóm.
- NX bình chọn.
- Thảo luận dán tranh.
- Đại diện nhóm.
- NX bình chọn
- 3 – 4 HSTL
- 2 HS
- Nghe ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 26+27+28 L3.doc
Bài giảng liên quan