Giáo án lớp 3 - Tuần 1

I. Mục tiêu.

 - Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài thơ " Sắc màu em yêu".

 - Làm bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu k/c ; g/gh ; ngh/ng.

II. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng viết : xích sắt, giải thoát, khoét.

2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài

 2. GV hướng dẫn HS nghe - viết

GV đọc toàn bài chính tả trong SGK

- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó

 (màu nâu, rực rỡ, rừng núi, óng ánh,. )

GV đọc cho HS viết.

GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.

GV chấm, nhận xét một số bài - HS nghe và theo dõi SGK.

HS luyện viết vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV

HS viết bài theo GV đọc

HS soát lại bài.

HS đối chiếu SGK để sửa lỗi.

 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm trong các thành ngữ sau :

Lên thác xuống . ; Kề vai sát .

.trắng nước trong ; quýt làm . chịu.

Non sông . vóc ; học như . kêu.

- GV giúp HS yếu khi làm bài

- GV nhận xét, kết luận về lời giải đúng. + HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn

Lên thác xuống ghềnh.

Non sông gấm vóc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 6 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 13 tháng 8 năm 2012
tiếng việt
Luyện viết chính tả bài " Sắc màu em yêu"
I. Mục tiêu.
	- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài thơ " Sắc màu em yêu".
	- Làm bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu k/c ; g/gh ; ngh/ng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng viết : xích sắt, giải thoát, khoét.
2. Dạy bài mới : 	1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 
	2. GV hướng dẫn HS nghe - viết 
GV đọc toàn bài chính tả trong SGK
- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó
 (màu nâu, rực rỡ, rừng núi, óng ánh,... )
GV đọc cho HS viết. 
GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt. 
GV chấm, nhận xét một số bài
- HS nghe và theo dõi SGK.
HS luyện viết vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV 
HS viết bài theo GV đọc 
HS soát lại bài.
HS đối chiếu SGK để sửa lỗi.
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm trong các thành ngữ sau : 
Lên thác xuống .... ; Kề vai sát ....
...trắng nước trong ; quýt làm ... chịu.
Non sông ... vóc ; học như ... kêu.
- GV giúp HS yếu khi làm bài
- GV nhận xét, kết luận về lời giải đúng.
+ HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn 
Lên thác xuống ghềnh.
Non sông gấm vóc.
4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
TS 1: Ttmt : Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu.
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, nhận xét được sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị.
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi học sinh đọc thầm phần 1.
- GV cho học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu vài nét về tiểu xử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 
? Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, giới thiệu về các tác phẩm chính của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV cho học sinh quan sát tranh.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
? Hình ảnh được vẽ như thế nào ?( Vẽ thiếu nữ mắc áo dài, hình mảng đơn giản, diện tích lớn).
? Ngoài ratrong tranh còn những hình ảnh phụ nào khác 
- Học sinh nêu, GV nhận xét, giới thiệu về hình ảnh trong tranh.
? Màu sắc trong tranh như thế nào ? ( Màu chủ đạo là màu trắng, nhẹ nhàng, tươi tắn, trong sáng).
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
? Em có thích bức tranh này hay không ? Tại sao ?
- Học sinh nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung bài.
1. Vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Sinh năm 1906 quê ở làng Xuân Cầu - Nghĩa Trụ - Văn Giang - Hưng Yên.
....................
2. Xem tranh.
- cô gái ngồi nghiêng đầu bên bình hoa huệ,.......
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà sưu tầm và tập xem tranh các tác phẩm khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
 Ngày soạn: Thứ 5 ngày 9 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 16 tháng 8 năm 2012
Kĩ thuật
Tiết số 1 : Đính khuy hai lỗ ( tiết 1 ) 
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
	- Biết cách đính khuy hai lỗ ; đính khuy hai lỗ đúng kỹ thuật. 
	- Thực hành đính được khuy hai lỗ đúng kỹ thuật.
II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ ; Mảnh vải 20x30cm
 - Kim, chỉ khâu, thước, phấn, kéo
III- Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định.
2.Bài mới : GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II 
( SGK ) và trả lời câu hỏi : 
+Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? 
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ? 
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1. 
- GV nhận xét, uốn nắn.
+Nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+Nêu cách đính khuy ? 
+Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy ? 
- GV nhận xét, chốt nội dung bài.
*Hoạt động 3 : HS thực hành 
- GV quan sát, uốn nắn học sinh trong khi tực hành.
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu
	1. Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong ba bài văn tả cảnh đã học, HS hiểu thế nào là quan sát, chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
	2.Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
II- Đồ dùng dạy học : 
-Tranh, ảnh của một số vườn cây, cánh đồng, công viên, nương rẫy, đường phố.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : 
1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 : 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp đỡ HS yếu khi làm bài
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm.
HS tự làm rồi nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp. Chẳng hạn : 
a) Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, những giọt mưa, ...
b) Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác): 
những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân,...
c) Ví dụ : Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ ....
Bài tập 2 : 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, ...
- GV giúp HS yếu khi lập dàn ý 
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV tuyên dương HS có dàn ý tốt.
1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm
HS quan sát tranh ảnh ....
HS tự lập dàn ý rồi nối tiếp nhau trình bày dàn ý trước lớp. Ví dụ : 
Buổi chiều trên cánh đồng 
* Mở bài : Giới thiệu bao quát ...
*Thân bài : Tả theo trình tự thời gian 
+Những tia nắng vàng nhạt dần.
+Cánh đồng là một màu vàng.
* Kết bài : Tâm trạng vui vui ....
	3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
âm nhạc
Tiết số 1: Ôn một số bài hát đã học
I. Mục tiêu.
 - Học sinh nhớ lại và hát đúng lời ca, giai điệu một số bài hát đã được học ở lớp 4.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích ca hát.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đìa các bài hát lớp 4, Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới : GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Các em đã được học những bài hát nào trong chương trình môn âm nhạc ở lớp 4.
- Học sinh nêu tên các bài hát đã học.
? Em hãy hát lại một trong các bài hát đã học ấy ?
- GV gọi một số em hát các bài khác nhau.
* Ôn các bài hát đã học.
- GV cho học sinh ôn tập lần lượt các bài hát.
+ GV cho học sinh nghe lại bài hát.
+ Học sinh ôn hát lại bài hát theo các hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân.
+ GV nghe uốn nắn sửa cho học sinh.
* Biểu diễn các bài hát trước lớp.
- GV chia lớp thành các nhóm. Các nhóm tự chọn và biểu diễn lại một bài hát.
- Các nhóm lần lượt biểu diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất.
* Ôn một số bài hát lớp 4
- Quốc ca.
- Em yêu hoà bình.
- Chuc mừng.
- Thiếu nhi thế giới liên hoan
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát lại một số bài hát vừa ôn.
- Dặn học sinh về nhà tiệp tục ôn lai các bài hát, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tiết sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA CHIEU TUAN 1.doc
Bài giảng liên quan