Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Lương Hồng Quảng

I. Mục đích, yêu cầu:

 - HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số(trường hợp đơn giản).

 - Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.

 - GD HS ham học toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Bộ đồ dùng dạy toán

 - HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông,

 

doc27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 sạch , góp phần tiết kiệm nguồn nước.
D. Củng cố, dặn dò: 
- Tác hại của việc ô nhiễm môi trường?
- Em sẽ làm gì để khắc phục tình trạng đó?
- Yêu cầu Hs về nhà làm bài tập và học bài.
- Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập: Xã hội.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hát.
- Góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:
- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con người, làm chết cây cối, sinh vật
- Cần thải vào hệ thống thoát nước chung ( cống rãnh có nắp đậy ).
- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phương mình để trả lời câu hỏi.
- Hs nêu
- Hs lắng nghe.
- HS nêu.
- Hs lắng nghe.
- HS trả lời.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày Soạn: 04 / 01 / 2014
Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014.
Toán:
Số 10000 – Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn )
 - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự của các số có bốn chữ số.
 - Rèn KN nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Các thẻ ghi số 10 000
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi Hs lên bảng làm BT 1,2,3 VBT – T7
- Nhận xét, ghi điểm.
C.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
a) HĐ 1: Giới thiệu số 10 000.
- Giao viêc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000
- Gv gắn 8 thẻ lên bảng
- Có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1/ 97 :Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
- BT yêu cầu gì?
- Y/C học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thế nào là số tròn nghìn?
* Bài 2/ 97: Viết các số tròn trăm từ 9300 dến 9900
- Hướng dẫn tương tự bài 1
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn trăm?
*Bài 3/97: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
-Hướng dẫn tương tự bài 2
* Bài 4 / 97: viết các số từ 9995 dến 10 000
- BT yêu cầu gì?
- Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 5/ 97
 - BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số liền trước?số liền sau?
- Chấm bài, nhận xét
D. Củng cố, dặn dò: 
- Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000?
- Chốt lại Nd bài
- Dặn dò: ôn lại bài, làm bài VBT. Làm các bài tương tự trên lớp.
- Chuẩn bị bài “ Điểm ở giữa. Trung điẻm của đoạn thẳng”. 
- Gv nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 Hs làm
- Hs lắng nghe.
- Thực hiện
- 8 nghìn
- 9 nghìn
- 10 nghìn
- đọc: mười nghìn
- Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- Đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
- Viết số tròn nghìn tự 1000 đến 10 000.
- 1 hs nêu .
- 1 hs lên bảng,dưới lớp làm bài vào vở.
1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000;8000;9000; 10 000.
- Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
1 HS lên bảng,lớp làm bài vào vở
 9300;9400;9500;9600;9700;9800;9900.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- Hs làm bài.
- HS nêu
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
- 1 hs lên bảng ,lớp làm bài vào vở.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
- HS nêu( Làm vở)
- Lấy số đã cho trừ đi( cộng thêm) 1 đơn vị: 2667; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
9998; 9999; 10 000.
- Đếm xuôi, đếm ngược.
- Hs nêu.
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn: (Tiết 19) 
Nghe kể: Chàng trai Phù ủng
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai Phù ủng.
 - Viết lại đươc câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
 - Hs tích cực nghe và kể.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh
 - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý về nội dung chuyện.
III. Các KNS đc gd
 - Lắng nghe tích cực.
 - Thể hiện sự tự tin
- Quản lí thời gian.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức: 
B. Kiểm tra bài cũ: 
- K/t sỏch vở đồ dựng học tập của h/s.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
- G/v kể chuyện lần 1 sau đú hỏi h/s: chuyện cú những nhõn vật nào?
- G/v: Trần Hưng Đạo tờn phong là Hưng Đạo Vương một tươngns giỏi đó thống lĩnh Nguyờn Mụng khi chỳng sang.
- G/v kể lại chuyện lần 2, sau đú y/c h/s trả lời từng cõu hỏi của bài tập 1.
+ Chàng trai ngồi bờn vệ đường làm gỡ?
+ Vỡ sao quõn lớnh đõm giỏo vào đựi chàng trai?
+ Vỡ sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đụ?
- Chia h/s thành nhom, mỗi nhúm 3 h/s, y/c lần lượt từng h/s kể lại cõu chuyện trong nhúm của mỡnh.
- Gọi 1 số h/s đại diện h/s kể trước lớp, mối lần kể cú thể cho 3 h/s kể nối tiếp. 
- Tuyờn dương những học sinh kể tốt.
3. Rốn kỹ năng viết:
- Y/c h/s đọc đề bài 2.
- Y/c h/s chọn 1 trong 2 ý b hoặc e, sau đú tự viết cõu trả lời của mỡnh vào vở. Lưu ý h/s viết thành cõu rừ ràng đủ ý.
- Theo dừi bài làm của h/s và sử lối dựng từ, viết cõu cho h/s nếu cỏc em cũn mắc.
D. Củng cố, dặn dũ: 
- Nội dung ý nghĩa câu chuyện là gì?
- Nhận xột tiết học, khen ngợi những h/s kể chuyện hay, viết bài tốt.
- Dặn dũ h/s về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe, 
- Chuẩn bị bài sau “ Báo cáo hoạt động”. Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- Hs để đồ dùng kiểm tra.
- Hs lằng nghe.
- Truyện cú chàng trai làng Phự Ủng Trần Hưng Đạo và những người lớnh.
- Nghe g/v kể chuyện, trả lời cõu hỏi.
- Chàng trai ngồi đan sọt.
- Vỡ chàng trai mải mờ đan sọt, khụng để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đó đến, quõn mở đường giận dữ lấy giỏo đõm vào đựi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi nhường đường cho Hưng Đạo Vương.
- Vỡ Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yờu nước, tài giỏi. Chàng mải nghĩ về việc nước đến nỗi giỏo đõm vào đựi chảy mỏu mà khụng hay biết. Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phộp dựng binh chàng trả lời rất trụi chảy.
- Tập kể lại cõu chuyện trong nhúm.
- Đại diện h/s kể chuyện, h/s khỏc lắng nghe và nhận xột.
- Viết lại cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc e.
- H/s tự làm bài, sau đú một số h/s đọc bài làm của mỡnh trước lớp. Cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Hs nêu.
-----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
(Giỏo viờn bộ mụn dạy)
-----------------------------------------------------------------------
Thủ công:(Tiết 19)
Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản (Tiết1)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.
 - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
 - Đánh giá kiến thức kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Mẫu của các chữ cái 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện các thao tác kỹ thuật 
 - Học sinh: giấy màu thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III. Các hoat động dayhoc chủ yếu
Hoat động của GV
Hoat động của HS
A. Nội dung kiểm tra: 
- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. 
- Giáo viên giải thích yêu cầu của đề bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- Học sinh thực hành làm bài kiểm tra
- Giáo viên quan sát theo dõi, nhắc nhở các em trật tự, nghiêm túc làm bài. Giáo viên có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
B. Đánh giá sản phẩm: 
- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ 
+ Hoàn thành (A)
- Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
- Dán chữ phẳng, đẹp. Những sản phẩm đẹp trình bày có trang trí và sáng tạo thì giáo viên đánh giá là hoàn thành tốt (A+) 
+ Chưa hoàn thành: (B)
- Kẻ và cắt dán chưa xong 2 mẫu đã học
C. Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học, thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc, nhiệt tình, thực hành kẻ, cắt, dán chữ đúng qui trình kỹ thuật.
- Dặn dò học sinh tiết sau mang giấy màu thủ công hoặc bìa màu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài: “Đan nong mốt”
- 2 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài kiểm tra
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bàn
- Hs lắng nghe.
-------------------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 19.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1, Ưu điểm
 - ..................................................................................................................................
 - ..................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................. 
2,Tồn tại:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần sau:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................

File đính kèm:

  • docQ TUAN 19-2013sua.doc
Bài giảng liên quan