Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Đỗ Thị Thu Hương

I) MỤC TIÊU :

- Giúp H/s biết cộng nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm có đến 4 chữ số .

-Củng cố về thực hành phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng 2 phép tính .

-H/s thích học môn toán .

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

 

doc25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Đỗ Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 xét, sửa chữa.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở, 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài (có yêu cầu nêu lại cách làm), nhận xét và chốt:
x + 1976 = 3982 
 x = 3928 -1976 
 x = ......
- HS quan sát hình vẽ.
- Hs xếp hình.
- 2 em lên bảng thi đua xếp.
- Nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
Luyện tập toán
Luyện tập thực hành gọi tên các tháng năm ,số năm tháng ,xem lịch .
I) Mục tiêu : 
-Củng cố cho h/s Luyện tập thực hành gọi tên các tháng năm ,số năm tháng ,xem lịch
-H/s làm thành thạo các phép tính. 
-H/s yêu thích học môn toán.
II) Đồ dùng dạy học :bảng con. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Hoạt động 1:KTBC : 
 . -Gọi 2 h/s nêu miệng nói về ngày tháng năm sinh của mình? 
-Lớp nhận xét. 
2, Hoạt động 2: 
*a ,Đối với H/s Trung bình ,yếu 
+ Y/c H/s làm bài tập 1 a,b: 
G/v ghi đề bài toán lên bảng
-Y/c h/s trao đổi cặp
-Gọi 1 số cặp lên bảng trình bày .
 -Lớp theo dõi.
*Đối với H/s khá giỏi
+Y/c H/s khá giỏi làm thêm bài tập 2
+Y/c h/s làm vở bài tập toán 
+Y/c 2 H/s lên bảng chữa bài
- 
+Lớp nhận xét
3; Hoạt động 3;Củng cố dặn dò
+Nhận xét giờ học 
-H/s nêu miệng.
-H/s nêu yêu cầu bài toán.
-Một số h/s nêu miệng kết quả.
- là tháng 2 ,tháng sau là tháng 3
-tháng 1 có ;31 ngày 
-tháng 4 có ;30 ngày 
-tháng 8 có ;31 ngày 
31,31, 30 ngày
-H/s nêu y/c bài tập .
-H/s làm VBTT.
-ngày 4 tháng 7 là thứ hai.
..là thứ tư
..là thứ sáu 
Tháng 7 có 5 ngày chủ nhật .
 Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày chủ nhật .
Luyện tập tiếng việt 
ôn tập nhân hoá -nói về trí thức
I,Mục tiêu :
 +Củng cố luyện tập về Nhân hoá ,nói về trí thức
+ H/làm vở bài tập về Nhân hoá ,nói về trí thức
+ H/s có ý thức học môn tiếng việt .
II) Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*KTBC:Gọi 2 H/s lên bảng làm bài2VBTTV
Lớp nhận xét .
*Hướng dẫn ôn tập :
a;G/v đưa ra ví dụ .bài Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến .
Ông sấm vỗ tay cười..
-Trời và mây được gọi là gì? 
+>Nhân hoá ví mây và trời như người.
-Y/c h/s tự tìm 1 VD dùng biện pháp nhân hoá .
-Nêu miệngVD.
+Lớp nhận xét.
b;TLV ;H/s nêu yêu cầu bài .
Bài yêu cầu gì?
+Gọi H/s đọc phần gợi ý SGK (30)
+Lớp nhận xét bổ sung.
III .Củng cố –dặn dò 
+Gọi 1 số em kể lại câu chuyện nâng niu từng hạt giống .
Nhận xét giờ học .
+H/s chữa bảng -lớp nhận xét
+H/s nêu Y/c.
-gọi bằng ông ,chị
-H/s nêu miệng
-H/s nêu miệng - > sau đó làm VBT
-Lớp nhận xét bổ sung
-h/s nêu.
.
	.
Luyện tập tiếng việt 
ôn tập nhân hoá -nói về trí thức
I,Mục tiêu :
 +Củng cố luyện tập về Nhân hoá ,nói về trí thức
+ H/làm vở bài tập về Nhân hoá ,nói về trí thức
+ H/s có ý thức học môn tiếng việt .
II) Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*KTBC:Gọi 2 H/s lên bảng làm bài2VBTTV
Lớp nhận xét .
*Hướng dẫn ôn tập :
a;G/v đưa ra ví dụ .bài Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến .
Ông sấm vỗ tay cười..
-Trời và mây được gọi là gì? 
+>Nhân hoá ví mây và trời như người.
-Y/c h/s tự tìm 1 VD dùng biện pháp nhân hoá .
-Nêu miệngVD.
+Lớp nhận xét.
b;TLV ;H/s nêu yêu cầu bài .
Bài yêu cầu gì?
+Gọi H/s đọc phần gợi ý SGK (30)
+Lớp nhận xét bổ sung.
III .Củng cố –dặn dò 
+Gọi 1 số em kể lại câu chuyện nâng niu từng hạt giống .
Nhận xét giờ học .
+H/s chữa bảng -lớp nhận xét
+H/s nêu Y/c.
-gọi bằng ông ,chị
-H/s nêu miệng
-H/s nêu miệng - > sau đó làm VBT
-Lớp nhận xét bổ sung
-h/s nêu.
.
..
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Toán
 Tháng - Năm (tr 107 - 108).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
 - Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.
 - Biết số ngày trong từng tháng.
 - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,...)
II- Chuẩn bị: - GV: Tờ lịch SGK.
 	 - HS : SGK, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:- 2HS lên bảng làm, lớp làm ở bảng con: 
6924 + 1635; 4380 - 728
	 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
2- Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Giảng bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu các tháng trong năm và
 số ngày trong từng tháng.
- GV treo tờ lịch năm 2005 lên bảng.
- 1 năm có bao nhiêu tháng?
- Đọc tên các tháng trong năm?
- Giới thiệu số ngày trong tháng.
- Yêu cầu HS nêu số ngày trong từng tháng.
+ Lưu ý: có năm tháng 2 có 29 ngày (như năm 2004,...) gọi là năm nhuận.
- Hướng dẫn HS ghi nhớ số ngày trong từng tháng dựa vào việc nắm bàn tay lại.
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2007 rồi yêu cầu HS nêu số ngày trong từng tháng của năm 2007.
* Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Củng cố về số ngày trong 1 số tháng.
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005.
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
+ Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật? Đó là những ngày nào?
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 của năm 2006 và cũng trả lời miệng các câu hỏi như trên.
- HS quan sát kết hợp quan sát lịch năm 2005 ở SGK.
- 12 tháng.
- Tháng 1, tháng 2, tháng 3,..., tháng 12
- Tháng 1 có 31 ngày, tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày,....
- HS đọc bảng số ngày của từng tháng ở SGK.
- HS nắm tay và ghi nhớ theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát và nêu. Lớp nận xét, sửa chữa.
- HS nêu rồi lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, sửa chữa và chốt:
+ Tháng này là tháng 2. Tháng sau là tháng 3....
- HS quan sát các cột và các dòng của tờ lịch.
- thứ sáu (HS nêu cách làm)
- thứ tư
- 4 ngày: 7; 14; 21; 28.
- ngày 28.
- HS quan sát tờ lịch tháng 8 của năm 2007 và lần lượt trả lời các câu hỏi đó.
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
III- Củng cố, dặn dò: 
 - Kể tên các tháng trong 1 năm và số ngày trong từng tháng?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
 	 Tập làm văn
Nói về trí thức.Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống.
I- Mục đích, yêu cầu: 
 - Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
 - Nghe - kể câu chuyện: "Nâng niu từng hạt giống", nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
 - Giáo dục HS biết trân trọng thành quả lao động.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mấy hạt thóc, bảng lớp viết sẵn 3 câu hỏi gợi ý ở BT2 (tr 30).
 - HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 - 3HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 	a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- Ngời trí thức trong tranh 1 là ai?
- Ngời ấy đang làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát các tranh , trao đổi theo cặp rồi đại diện trình bày.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, chấm điểm.
* Bài 2: Nghe - kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- GV kể lần 1 rồi giới thiệu về Lương Định Của.
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Cho HS quan sát các hạt thóc đã chuẩn bị.
- GV kể lần 2.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- HS đọc.
- quan sát các tranh ở SGK (tr 30) và cho biết người trí thức trong các tranh đó là ai và họ đang làm việc gì.
- HS quan sát tranh 1.
- là 1 bác sĩ.
- ông ấy đang xem nhiệt độ cơ thể bệnh nhân qua chiếc cặp nhiệt độ (khám bệnh cho 1 cậu bé).
- HS quan sát theo cặp đôi rồi báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung:
+ Tranh 2: ....kĩ sư cầu đường ......đang bàn luận về 1 thiết kế.....
+ Tranh 3: ....cô giáo đang dạy Tập đọc...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và nêu nội dung tranh đó.
- HS đọc các gợi ý trên bảng.
- 10 hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần bằng nhau, đem 5 hạt gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt kia ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người.
- HS quan sát.
- HS nghe sau đó tập kể theo cặp đôi.
- 1 số HS kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
- Ông rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý trọng những hạt lúa giống.
3. Củng cố – dặn dò: - 2 HS nói về nghề lao động trí óc mà em biết.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.....................................................................................................
Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng
.....................................................................................................
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp.
I - Mục tiêu:
 - Kiểm điểm hoạt đông của lớp trong tuần 21. Từ đó, đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 22.
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II - Lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Tiến hành sinh hoạt:
	a. Lớp trưởng điều hành.
	- Hát tập thể một bài.
	- Các tổ trưởng, lớp phó báo cáo.
	- Tổ viên phát biểu ý kiến.
	- Lớp trưởng tóm tắt chung.
b. GVCN nhận xét chung:
 - Về đạo đức: Hầu hết, HS trong lớp đều có ý thức tổ chức kỉ luật, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học như: Chúc, Hưởng
- Về học tập: Đa số các em đều chăm học, có tinh thần chuẩn bị bài chu đáo. Nhiều em hăng hái xây dựng bài, đạt điểm tốt trong các giờ học, tiêu biểu: Huệ ,Ngọc ,... Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng lười ôn bài, hay ỉ lại trong học tập: Lý, Thu Tuyên ,....
 - Về hoạt động ngoài giờ: Thực hiện nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ lên lớp do Đội, trường, lớp đề ra: đi học đúng giờ, xếp hàng nhanh, thẳng, ra về theo quy định của Đội...
3. Phương hướng tuần 22.
 - Khắc phục tồn tại của tuần 21
 - Thi đua học tập.
 - Tích cực tham gia bảo vệ của công, thực hiện đúng luật giao bộ thông đường.
.....................................................................................................
Hết tuần 21

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Bài giảng liên quan