Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Lương Hồng Quảng

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và bài toán bằng 2 phép tính.

 - Giáo dục ý thức học tập cho Hs.

II. Đồ dùng học tập:

 - Bảng phụ, phấn màu

 

doc26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 học sinh quan sát tờ
lịch năm 2005 trong sgk và nêu câu hỏi
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- Giáo viên nói và ghi tên các tháng lên bảng.
3. Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
- Yêu cầu Hs quan sat lịch 2005
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Giáo viên nhắc lại và ghi lên bảng
- Cứ tiếp tục như vậy để học sinh để học sinh tự nêu được số ngày trong một tháng.
- Riêng tháng 2 năm 2005 có 28 ngày nhưng có tháng có 29 ngày chẳng hạn năm 2004 . Vì vậy tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
4. Luyện tập:
Bài 1/ Sgk – T108
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
* Củng cố: Các tháng trong năm, các ngày 
Bài 2/ Sgk – T108
- Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật.
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- Gv nhận xét
*Củng cố: cách xem lịch, biết ngày, thứ trên lịch,...
D. Củng cố, dặn dò: 
?Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào
- Về nhà làm vở bài tập toán trang 19. Làm tương tự các bài trong Sgk đã làm trên lớp.
- Học bài và chuẩn bị bài sau “ Tháng - Năm” (Tiếp). Gv hướng dẫn chép bài và yêu cầu Hs về nhà làm ra nháp.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 học sinh lên bảng làm
- Hs lắng nghe.
- Bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các ngày trong từng tháng 
- Một năm có 12 tháng 
- Vài hs nhắc lại : Tháng Một, Tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư... tháng mười hai
- HS quan sát lịch 2005 rồi trả lời câu hỏi:
- 31 ngày
- Vài hs nhắc lại số ngày trong tháng 
- Học sinh nối tiếp trả lời các câu hỏi.
- Học sinh xem tờ lịch tháng 8/2005 để trả lời câu hỏi.
- Ngày 19/8 là ngày thứ sáu.
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư.
- Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật
- Là ngày 28
- Học sinh nhận xét.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs chuẩn bị.
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 21: Nói về tri thức : Nghe kể “Nâng niu từng hạt giống”
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết nói về người rí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
 - Nghe- kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT2).
 - Hs có thái độ tôn trọng những người trí thức.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Tranh SGK
 - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- G/v mời 2 h/s lờn bảng đọc bỏo cỏo của tổ trong thỏng vừa qua.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Gọi 1 h/s đọc y/c.
- G/v yờu cầu cả lớp quan sỏt tranh 1 và đặt cõu hỏi định hướng cho h/s núi: Người tri thức được vộ trong tranh làm nghề gỡ? ễng đang ở đõu, làm gỡ? Nờu rừ trang phục, hành động của ụng. Người nằm trờn giường là ai? Lớn hay tuổi nhỏ?
- Yờu cầu h/s chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm 4 h/s, mỗi h/s chọn 1 bức tranh và núi cho cỏc bạn trong nhúm nghe về người tri thức được minh hoạ trong tranh.
- G/v đi giỳp đỡ từng nhúm cú thể nờu cỏc cõu hỏi gợi ý:
+ Tranh 2: Ba người trong tranh làm nghề gỡ? Họ đang quan sỏt gỡ? Theo em, họ đang thảo luận với nhau điều gỡ?
+ Tranh 3: Tranh minh hoạ cụng việc của ai? Kể đụi nột về cụng việc của cụ giỏo và việc học tập của h/s.
+ Tranh 4: Tranh minh hoạ phũng làm việc của ai? Phũng làm việc này cú nột gỡ tiờu biểu? Cú những dụng cụ gỡ?
- Gọi đại diện cỏc nhúm núi về 3 bức tranh cũn lại.
- Nhận xột cho điểm.
* Bài 2:
- G/v kể chuyện 1 lần, sau khi kể xong treo bảng phụ, yờu cầu h/s trả lời từng cõu hỏi gợi ý của bài.
+ Viện nghiờn cứu nhận được quà gỡ?
+ Vỡ sao ụng Lương Đỡnh Của khụng đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy?
+ ễng Lương Đỡnh Của đó làm gỡ để bảo vệ giống lỳa?
- G/v kể lại cõu chuyện lần 2.
- Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau tập kể cho nhau nghe.
- Gọi 1 số h/s kể chuyện trước lớp.
- Hóy núi suy nghĩ của em về nhà bỏc học Lương Đỡnh Của.
- Nhận xột phần kể chuyện của h/s.
D. Củng cố, dặn dũ: 
?Em hiểu tri thức có nghĩa là gì
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương những h/s tớch cực tham gia xõy dựng bài.
- Về nhà làm bài VBT, 
- Dặn Hs về xem lại bài học và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau “ Nói, viết về một người lao động trí óc”. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Hỏt.
- 2 h/s lờn bảng, cả lớp theo dừi nhận xột bài của bạn.
- Hs lắng nghe.
- Cụng việc của một tri thức được minh hoạ nghe cụ kể và tập kể lại cõu chuyện nõng niu niu hạt giống
- 1 h/s đọc, lớp theo dừi.
- H/s làm việc theo nhúm theo hướng dẫn của g/v.
+ Đõy là 3 kỹ sư cầu đường (hoặc kỹ sư xd) họ đang đứng trước mụ hỡnh của một chiếc cầu sắp được xõy dựng. ...
+ Đõy là một cụ giỏo cụ đang giải về mụn T/đ cho h/s. Trụng cụ thật dịu dàng, õn cần với h/s. ..
+ Đõy là phũng thớ nghiệm của những nhà nghiờn cứu (nhà khoa học). Trong phũng cú rất nhiều dụng cụ thid nghiệm như chai, lọ, .....
- Nghe g/v kể chuyện và trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý của bài.
+ Viện nghiờn cứu nhận được 10 hạt giống quý.
+ Vỡ lỳc ấy trời rất rột, nếu đem gieo những hạt giống nẩy mầm rồi sẽ chết rột.
+ ễng chia 10 hạt giống thành 2 phần. Năm hạt, đem gieo trong phũng thớ nghiệm. Năm hạt kia, ụng ngõm nước ấm, ....
- H/s theo dừi phần kể chuyện của g/v.
- Luyện kể theo cặp.
- Một số h/s kể, cả lớp theo dừi và bỡnh chọn bạn kể tốt nhất.
- 3-4 h/s núi trước lớp: Nhà bỏc học Lương Đỡnh Của là người rất say mờ nghiờn cứu khoa học và nõng niu từng hạt giống.
- Hs nêu
- Hs lắng nghe.
- Hs chuẩn bị bài.
-----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
(Giỏo viờn bộ mụn dạy)
-----------------------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 21:Đan nong mốt (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết cách đan nong mốt.
 - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
 - Đan được nong mốt. Dồn đựơc nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 - Yêu thích sản phẩm đan nan
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, hoặc giấy thủ công dày có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được các nan dọc, nan ngang khác màu nhau.
 - Tranh qui trình đan nong mốt
 - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
 - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước,kéo, hồ dán.
III.Các hoat động dayhoc chủ yếu:
Hoat động của GV
Hoat động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- Gv nhận xét và đánh giá.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:
- Học sinh quan sát và nhận xét mẫu đan nong mốt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nêu các câu hỏi định hướng để học sinh nhận xét về mẫu đan nong mốt
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (H1) cho học sinh quan sát.
- Tấm đang này được đan bằng gì?
- Mỗi nan có kích thước như thế nào?
- Trong thực tế người ta ứng dụng đan nong mốt bằng vật liệu gì? Đan đồ dùng gì trong gia đình?
- Vậy người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre nứa, giang, mây, lá dứa để đan nong mố, nong đôi làm đồ dùng gia đình.
- Qua bài này chúng ta sẽ làm quen với cách đan nong mốt bằng giấy bìa như (H1)
3. Hoạt động 2:
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ, cắt các nan để đan
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu kẻ, cắt các nan đan.
Bước 1: Kẻ cắt các nan đan: 
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan nẹp, lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ chắc các đầu nan, để tấm đan không bị tuột (như H1).
Chú ý: dán cho thẳng và sát mép với tấm đan để cho tấm đan đẹp, vuông vức, cân đối
D. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nêu nhận xét.
- Giáo viên gọi 1 học sinh nhắc lại cách nan dọc nan ngang và nan nẹp
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đan nong mốt nan thứ nhất, 2,3,4..
- Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung, tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa, thước, chì, kéo, hồ, dán để thực hành “ đan nong mốt”
- Hs hát.
Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Hs lắng nghe.
- Học sinh quan sát mẫu đan nong mốt và rút ra nhận xét.
- Đan bằng bìa
- Mỗi nan rộng 1 ô và dài 9 ô.
- Người ta ứng dụng để đan làn, rổ, rá
- Làm bằng mây, tre, nứa hoặc lá dừa
- Học sinh quan sát
- 1hs nêu cách đan nan ngang thứ nhất, 2,3,4.. - Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Hs nêu.
-------------------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 21.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1, Ưu điểm
 - ..................................................................................................................................
 - ..................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................. 
2,Tồn tại:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần sau:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................

File đính kèm:

  • docQ TUAN 21-2013sua.doc
Bài giảng liên quan