Giáo án lớp 3 - Tuần 29
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Đọc đúng : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, nhổ neo, hỗn loạn, .trong bài
- Toàn bài đọc với giọng kể cảm động phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện trong bài .
II. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Nội dung.
- GV yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa lỗi phát âm( Li-vơ-pun, buông thõng, nức nở,.)
- GV giúp đỡ HS yếu khi luyện đọc.
- GV theo dõi, nhận xét cách đọc
- GV đặt câu hỏi về nội dung của bài.
- GV uốn nắn, tuyên dương HS đọc đúng, đọc hay. + HS đọc tiếp nối trước lớp theo đoạn ( 2- 3 lần )
+ HS luyện đọc theo bàn
+ HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ HS nêu trước lớp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
c sinh nêu ý kiến nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, đánh giá chung. 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Soạn ngày: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 tiếng việt Luyện viết bài " Tình quê hương " I. Mục tiêu : -Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của bài " Tình quê hương " - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS có ý thức trong giờ học II.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : HS viết : I-ta-li, Tơ-roa, Rô-ma, Rê-mút, Rô-mô-lút. B.Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết : - GVgọi HS đọc đoạn viết chính tả bài "Tình quê hương" - Đoạn văn cho em biết điều gì ? - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó : trở về, đánh giậm, con da, vệ sông, dì tôi, bánh rợm, lẩy Kiều, hát chèo. - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, nhận xét bài viết. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS khác đọc thầm. - HS nêu: ... HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV. - HS viết bài. - HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi 3) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập về số tự nhiên và phân số I. Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu cho HS về cách viết, đọc, số tự nhiên ; cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2) GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : a) Đọc các số : 24 356 ; 143 592 ; 6 328 457 ; 246 983 751 b) Nêu rõ giá trị của chữ số 2 và chữ số 3 trong mỗi số trên. - GV cho HS tự làm bài - GV nhận xét, chốt cách đọc số tự nhiên HS tự làm rồi chữa bài. Cụ thể : 24 356 : Hai mươi bốn nghìn ba trăm năm mươi sáu. 143 592 : Một trăm bốn mươi ba nghìn năm trăm chín mươi hai. Bài tập 2 : Rút gọn các phân số sau : - GV yêu cầu HS nêu miệng cách làm khi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài, chốt về cách rút gọn phân số. HS tự làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể : Bài tập 3 : Quy đồng mẫu số các phân số và ; và ; và - GV yêu cầu HS nêu miệng cách làm khi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài, chốt cách quy đồng mẫu số các phân số. HS tự làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể : và ; 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS xem lại bài tập. Soạn ngày: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 tiếng việt Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu : - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một số đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại đoạn đối thoại vừa viết. - HS có ý thức trong giờ học. II. Các hoạt động dạy học : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1 : GV gọi HS đọc bài tập - GV theo dõi. Bài tập 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý HS : +Các em viết tiếp đoạn đối thoại cho màn 1 ( hoặc màn 2 ) dựa theo gợi ý của lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-ta , Ma-ri-ô. - GV theo sát giúp HS yếu khi viết đoạn đối thoại. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn đối thoại. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng, đọc hay. - Một HS đọc nội dung BT1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. HS đọc yêu cầu của bài tập trước lớp, HS khác đọc thầm. HS theo dõi GV hướng dẫn HS viết đoạn đối thoại vào VBT rồi nối tiếp nhau đọc đoạn đối thoại đã viết. Ví dụ : Màn 1 Giu-li-ét-ta : - Không, mình đi một mình Mình về nhà. Xa nhà đã một năm, ... Ma-ri-ô : Mình cũng đi một mình. Mình về quê. Giu-li-ét-ta : Thế à ? Mình rất thích ngăm cảnh biển. Cậu thích không ? ........................ HS đọc phân vai đoạn đối thoại vừa viết trước lớp. 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập về số thập phân I. Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu và nâng cao kĩ năng về đọc , viết , so sánh số thập phân. - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học : A. GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học B. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập Bài tập 1 : a) Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân của số thập phân đó : 67, 98 ; 31,456 ; 6,094 ; 55,555 b) Viết số thập phân có : +Sáu mươi hai đơn vị ; bốn phần mười, ba phần trăm +Tám đơn vị ; ba phần trăm, năm phần nghìn. +Không đơn vị ; sáu phần trăm. +Bốn đơn vị ; hai phần trăm, năm phần nghìn - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu miệng cách đọc, cách viết số thập phân. - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách đọc, cách viết số thập phân. HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : a) 67,98 : Sáu mươi bảy phẩy chín mươi tám b)Sáu mươi hai đơn vị ; bốn phần mười, ba phần trăm : 62,43 Bài tập 2 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : a) 22,86 ; 23,01 ; 22,68 ; 21,99 b) 0,09 ; 0,111 ; 0,1 ; 0,091 c) 0,93 ; 0,853 ; 0,914 ; 0,94 - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh số sthập phân khi chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV chốt cách so sánh các số thập phân. HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Đáp án : a) 21,99 ; 22,68 ; 22,86 ; 23,01 b) 0,09 ; 0,091 ; 0,1 ; 0,111 c) 0,853 ; 0,914 ; 0.93 ; 0,94 Bài tập 3 : Viết các phân số sau thành phân số thập phân ( có trình bày cách làm ) ; ; ; ; - GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu miệng cách làm. - GV nhậ xét, chốt về phân số thập phân. HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau Soạn ngày: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 kỹ thuật Tiết số 29. Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) I. Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành . II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu . - HS quan sát mẫu máy bay đã lắp sẵn. Hỏi : +Tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế? (cứu người bị nạn vùng thiên tai, lũ lụt ; phương tiện phun thuốc sâu, phân bón,...) +Để lắp máy bay trực thăng cần lắp mấy bộ phận? (5) - HS trình bày, lớp nhận xét, kết luận. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a. Chọn chi tiết -1 HS chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK. Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. - Lớp chọn, bổ sung cho bạn. b. Lắp từng bộ phận - HS quan sát SGK, nêu các bộ phận cần lắp. - Hướng dẫn lắp từng bộ phận: thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay - HS làm theo hình SGK. c. Lắp ráp máy bay trực thăng - HS nêu các bước, một HS làm mẫu. - Kiểm tra sự chuyển động của máy bay. d. Tháo rời các chi tiết xếp vào hộp - Tháo từng bộ phận, chi tiết ngược với trình tự lắp. Xếp chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 1. Quan sát - Tác dụng : - 5 bộ phận : thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay 2. Quy trình a. Chọn các chi tiết (bảng SGK) b. Lắp từng bộ phận - Thân- đuôi máy bay (H.2 - SGK): + Thân : Lắp 4 tấm tam giác, thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ + Đuôi : Lắp thanh thẳng 3 lỗ vào giữa 2 thanh thẳng 5 lỗ. + Lắp đuôi vào thân máy bay - Sàn ca bin và giá đỡ (H.3 - SGK) : Lắp thanh chữ U dài, tấm chữ L vào hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ - Ca bin (H.4 - SGK) - Cánh quạt (H.5 - SGK) : - Lắp càng máy bay (H.6 - SGK) c. Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 - SGK) d. Tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp. 3. Ghi nhớ : SGK 4. Củng cố - Dặn dò. - Nêu các bước để lắp máy bay trực thăng? Bài sau Lắp ghép mô hình tự chọn Tiếng Việt Luyện tập về dấu câu I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS kĩ năng sử dụng các dấu câu đã học ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ). - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. II. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài B. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : Điền dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào các câu trong đoạn trích dưới đây cho đúng. Yết Kiêu đục thyền giặc, chẳng may bị giặc bắt. Tướng giặc : - Mi là ai Yết Kiêu : - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt Tướng giặc : - Mi đục chiến thuyền của ta phải không Yết Kiêu : - Phải Tướng giặc : - Phải là thế nào Yết Kiêu : - Phải là phải thế - GV yêu cầu HS tự làm bài - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu tác dụng của các dấu câu đó. - GV nhận xét, chốt về cách sử dụng dấu câu. HS tự làm rồi chữa bài. Cụ thể : - Mi là ai ? -Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt. -Mi đục thuyền chiến của ta phải không? - Phải ! Bài tập 2 : Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp ( Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ) Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng trên núi cũng gáy te te trên mấy cành cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều bản làng đã thức giấc. - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt các câu đúng. HS tự làm rồi chữa bài. Đáp án : Đoạn văn có 8 câu C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS xem lại bài tập. Kí duyệt của Ban Giám Hiệu ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA CHIEU TUAN 29.doc