Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Đỗ Thị Thu Hương
- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (tính viết, tính nhẩm) các số trong pham vi 100.000 và giảiđuợc bài toán bằn 2 phép tính.
- Rèn kỹ năng tính viết, tính nhẩm và giải toán bằng hai phép tính.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
ữ nhật, hình vuông => so sánh chu vi của 2 hình. * Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Bài 3:. -. Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2) Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2) Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )Học sinh sử dụng bộ đồ dùng xếp 8 hình tam giác như hình vẽ. - Học sinh thực hành. Học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc đề bài * Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 (cm) Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau. * Học sinh tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông => so sánh diện tích của 2 hình. Học sinh đọc đề bài. - Học sinh tự tìm ra cách giải tuỳ theo cách chia hình thành các hình thích hợp để tính diện tích. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. .. Chính tả Nghe- viết:Dòng suối thức I- Mục tiêu. - Nhớ và viết lại chính xác bài thơ "Dòng suối thức" - Viết đúng, trình bày chính xác bài chính tả theo hình thức thơ lục bát - Làm đúng các bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: Bru-nây, Cam-pu-chia, ĐôngTi-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. 2- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a, 3a vào vở bài tập Tiếng Việt. - Cả lớp đọc thầm. - Một số học sinh đọc lại bài chính tả. -...mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa. -...suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước ở miền núi. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tập viết Ôn chữ hoa: A; N; M;V (kiểu 2) I- Mục tiêu. - Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dương Vương Câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Viết Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: "Phú Yên, Yêu trẻ" 2- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa: A, M, N, V + Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ? - Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ A, M, N, V vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương. - Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đấy 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Hướng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng. - Học sinh luyện viết vào bảng con: An Dương Vương. * Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt nam đẹp nhất. - Học sinh luyện viết: Tháp Mười, Việt Nam. c- Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. - A, D, T,B, H, M, N, V- Học sinh nêu miệng. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh tập viết các chữ A, M, N, V trên bảng con. - Học sinh nhận xét. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh luyện viết trên bảng con từ: Tháp Mười, Việt Nam. - Học sinh viết bài vào vở. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. .. Luyện tập toán Ôn đại lượng, hình học I- Mục tiêu: - Củng cố về đại lượng, hình học - Gd ý thức tự giác làm bài cho hs. II-Đồ dùng dạy- học: VBTT, bảng con. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:KTBC *Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: + Yêu cầu HSTB -Y làm bài tập 1, 2,(VBTT tập 2-91), + Gọi HS chữa bài, GV nhận xét. + Ycầu HS làm thêm BT 1(VBTT tập 3- 92). Gọi 1 HS chữa bài. + GV chốt lại lời giải đúng. *BT dành cho HS khá, giỏi:Bài 3( T 93) _Gọi 1 em chữa bài- gv nhận xét chốt lời giải đúng. *Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - nhận xét giờ học. 2hs làm bảng lớp-lớp làm bảng con. -nhận xét. - HS lần lượt thực hành. BT1: Hs vận dụng vào làm vở bt. +BT2: Hs làm trong vở bài tập BT3: Hs trao đổi và làm trong vở bài tập, rồi đổi chéo vở kt lẫn nhau. - HS tự giải vào vở. .. Buổi chiều Luyện tập Toán Luyện tập về hình học I- Mục tiêu: - Củng cố lại 1 số kiến thức có nội dung hình học. - Rèn kỹ năng tính chu vi và diện tích các hình đã học. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng dạy học: một số bài tập. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết : a- Chiều dài là 8 cm chiều rộng là 6 cm. a- Chiều dài là 8 cm chiều rộng là 6 cm. Bài 2: Tính chu vi và diện tích hình vuông biết a- Cạnh hình vuông là 9 cm. a- Cạnh hình vuông là 7 cm. Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 9 m, chiều dài bằng chiều rộng. người ta trồng chuối xung quanh mảnh đất đó, hai cây liền nhau cách nhau 3 m. Hỏi người ta trồng được tất cả bao nhiêu cây chuối? Bài 4: Một hình vuông chu vi 24m, Tìm diện tích hình vuông đó? - Đọc bài toán. - Làm bài vào bảng con. - Chữa bài, nhận xét. - Xác định yêu cầu của bài. - Làm bài vào bảng con. - Chữa bài, nhận xét. - Xác định yêu cầu của bài. - làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu cách làm bài. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. .. Luyện tập tiếng việt ôn luyện từ và câu I- Mục tiêu: - HS hoàn thành bài tập luyện từ và câu trong VBTTV trang 71. - Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu chấm, dấu phảy. - GD học sinh ý bảo vệ thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy- học : Vở BTTV. III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1, KTBC: thiên nhiên đem lại những gì cho con người? 2, Bài ôn: - yc hs mở vở BTTV trang 71 - HS tự làm các bt + Bài 1: hs tự điền vào bảng +Bài 2: con người đã làm gì để thiên nhiên thêm đẹp, thêm giầu +Bài 3: điền dấu chấm, dấu phảy vào ô trống - HS điền xong gv gọi hs đọc lại bài văn đã điền 3, Củng cố, dặn dò: VN ôn lại bài .. Luyện tập tiếng việt Ôn tập làm văn: Hoàn thành ghi chép sổ tay I-Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về ghi chép sổ tay. Hoàn thành bài ghi chép sổ tay. - GD hs có ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng- dạy học: III-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoàn thành bài ghi chép sổ tay. YC hs hoàn thành bài làm lúc sáng ghi chép sổ tay. - Gọi hs lên đọc bài trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét. C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học - HS tự hoàn thành bài viết của mình. - 4 em lên đọc bài Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Toán Ôn tập về giải toán I- Mục tiêu. - Củng cố về cách giải bài toán có 2 phép tính. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: - SGK III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ: chữa bài 3 sgk 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Phân tích. - Học sinh làm theo 2 cách. Bài 2: - Học sinh đọc đề, phân tích, tự làm. Bài 3: - Học sinh đọc đề, phân tích, tự làm vào vở. Bài 4: - Học sinh đọc đề, nêu cách làm, chữa bài. * Cách 1: + Tính số dân năm ngoái. + Tính số dân năm nay. * Cách 2: + Tính số dân tăng sau 2 năm. + Tính số dân năm nay. * Bài toán giải bằng 2 bước. + Tính số áo đã bán. + Tính số áo còn lại. *Tính số cây đã trồng. + Tín Giải 2 bước. + h số cây còn phải trồng theo kế hoạch. - Học sinh làm bài. Kết quả- a, c : đúng. b : sai. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. .............................................................................................. Tập làm văn Nghe kể: ''Vươn tới các vì sao''. Ghi chép sổ tay I - Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng nghe kể: Đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. - Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá khoa học. II- Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ(5'): - Học sinh đọc trong sổ tay ghi chép ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. 2- Bài mới(33'): a- Giới thiệu bài(1') b- Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục a, b, c. - Học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ - chuẩn bị giấy bút ghi lại chính xác những con số tên riêng... - Giáo viên đọc toàn bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. - Giáo viên đọc lần 2, 3. * Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính. - Học sinh nghe. - Học sinh nghe, ghi bổ sung. - Học sinh thực hành nói. - Trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thực hành viết vào sổ tay. - Học sinh đọc nối tiếp trước lớp. - Học sinh và giáo viên nhận xét. * Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-ga-rin 12/4/1961. * Người đầu tiên lên mặt trăng: Am xtơrông người Mĩ ngày 21/7/1969. * Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân 1980. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học .. Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Hết tuần 34
File đính kèm:
- TUAN 34.doc