Giáo án lớp 3 - Tuần 8

I- Mục tiêu :

1. Nghe - viết chính xác, trình bày đẹp đoạn đầu trong bài: Những người bạn tốt.

2. Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch cho HS.

II- Các hoạt động dạy học:

 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.

 2. Hướng dẫn HS nghe - viết :

- GV gọi HS đọc đoạn thơ cần viết.

- GV hỏi : tại sao bọn cướp lại muốn giết hại A-ri-ôn?

? Khi A-ri-ôn nhảy xuống biển thì có điều kì lạ gì sảy ra?

- Hướng dẫn viết đúng một số tiếng HS hay nhầm lẫn : A—ri-ôn, Xi-xin, .

- GV đọc cho HS viết chính tả

- GV chấm, nhận xét một số bài. 1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm.

HS luyện viết bảng lớp, vở nháp theo hướng dẫn của GV

 

 

- HS viết theo lời đọc của GV

- HS soát lỗi, đối chiếu với SGK để sửa lỗi.

3. Củng cố dặn dò : Đánh giá nhận xét giờ học ; Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.
* GV chốt lại: Xếp thứ tự STP ta phải so sánh các STP
Bài làm: 	6,375;	 6,735; 7,19;	 8,72;	9,01.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: 	0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ôn Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I. Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
B.Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gv hướng dẫn HS làm các BT,
- Gv tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài.
- Hs nêu kết quả bài làm.
- GV chấm chữa.
BT1: GV chốt KT về các từ chỉ sự vật và các hiện tượng có trong thiên nhiên.
BT2: GV chốt KT về tìm từ chỉ các sự vật sẵn có trong thiên nhiên: biển, thác, sông, chim, gió.
BT4: GV lưu ý HS cách đặt câu theo đúng yêu cầu.
- HS khá giỏi làm thêm các BT vở bổ trợ.
- Gv củng cố khắc sâu về các từ trong thiên nhiên.
Bài tập 1 : Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
 Bài 2: ( BT trắc nghiệm/ 38 ). Chọn những từ chỉ các sự vật có sẵn trong thiên nhiên.
a. biển
e. thác
b.đê
g. nương rẫy
c. sông
h. chim
d. thuyền
i. gió
+ Bài 3 ( BT trắc nghiệm/ 38 ). Từ nào dưới đây tả tiếng sóng khi biển động mạnh.
a. rì rào
c. dạt dào
b. ầm ầm
d. thì thào
+ Bài 4 ( BT trắc nghiệm/ 38 ). Đặt 1 câu văn tả tiếng sóng biển chứa 1 từ nêu trong BT 4.
3.Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em chọn.
Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Yêu cầu : nêu được rõ cảnh vật định tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động, thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 :
Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV cùng HS xây dựng dàn ý bằng hệ thống câu hỏi:
+Phần mở bài cần nêu những gì?
+Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?
+Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự nào?
+Phần kết bài cần nêu những gì?
- GV yêu cầu HS viết bài vào VBT rồi đọc trước lớp để cùng sửa chữa.
HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm, thời gian mà mình quan sát.
-Thân bài: tả những điểm nổi bật của cảnh,..
- Các chi tiết sắp xếp theo thứ tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
-Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. 
HS viết bài vào vở rồi đọc bài, cả lớp nhận xét.
Ví dụ : 
	* Mở bài : Cách đây hơn một năm, vào dịp chùa mở hội em được bà cho đi thăm Chùa Hương thuộc tỉnh Hà Tây.
	* Thân bài : 
	- Chùa nằm trong dãy núi đá vôi Hương sơn.
	- Du khách muốn vào chùa phải đi đò dọc từ bến Đục, trên suối Yến.
	- Động Hương tích có nhiều nhũ đá lấp lánh 
	- ....
	* Kết bài : - Chùa Hương là danh lam thắng cảnh của đất nước ta.
	-	- Em tạm biệt Chùa Hương mà lòng lưu luyến, hẹn ngày gặp lại.
3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
Ôn Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố cách so sánh hai số thập phân và cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ôn tập cách so sánh hai số thập phân:
a. So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau:
- Cho HS tự nêu một số ví dụ và so sánh - 1 số HS nhắc lại cách so sánh.
b. so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau:
- HS nêu nhận xét cách so sánh số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- Giáo viên kết luận cách so sánh của cả 2 trường hợp và cho một số HS nhắc lại ghi nhớ .
* Luyện tập:
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải quyết thắc mắc cho HS khá giỏi.
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, giáo viên nhận xét.
* GV lưu ý: So sanh STP so sánh phần nguyên trước, rồi so sánh phần thập phân.
Bài làm: a. 48,97 96,38.	c. 0,7 > 0,65.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.
* GV chốt lại: Xếp thứ tự STP ta phải so sánh các STP
Bài làm: 	6,375;	 6,735; 7,19;	 8,72;	9,01.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: 	0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
Kĩ thuật
Tiết Số 8: nấu cơm ( tiết 2 )
I. Mục tiêu. Học sinh cần phải:
- Biết các nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Gạo, 1 số dụng cụ phụ vụ cho việc nấu cơm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 
- Gọi học sinh nêu cách nấu cơm trên bếp.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
? Để nấu cơm bằng nồi cơm điện ta cần phải chuẩn bị những gì ?
- Học sinh nêu những việc phải làm để chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
? Em hãy nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun ?
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
? Em hãy nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm ?
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
? ở gia đình em, em thường cho nước vào nồi khi nấu cơm bằng cách nào ?
? Khi cho gạo và nước vào nồi xong, em tiếp theo em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
? Em hãy so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và bằng nồi cơm điện ? 
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
- GV hệ thống nội dung bài. 
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV lưu ý, hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ bố mẹ nấu cơm.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
ôn luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích : Giúp HS tiếp tục:
- Phõn biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số cõu văn cú dựng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt cõu phõn biệt nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa là động từ.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Các hoạt động
 A. Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. 
B Dạy bài mới : 
 1.Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC trước, cỏc em đó tỡm hiểu cỏc từ nhiều nghĩa là danh từ. Trong giờ học hụm nay, cỏc em sẽ tỡm hiểu từ nhiều nghĩa là động từ.
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Gọi học sinh trỡnh bày.
- Cả lớp và Gv nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Lời giải:
 Từ “chạy”
a.Bộ chạy lon ton trờn sõn.
b. Tàu chạy băng băng trờn đường rạy
c. Đồng hồ chạy đỳng giờ.
d. Dõn làng khẩn trương chạy lũ.
Cỏc nghĩa khỏc nhau.
- Sự di chuyển nhanh bằng chõn.
- Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thụng.
- Hoạt động của mỏy múc.
- Khẩn trương trỏnh những điều khụng may sắp xảy đến.
Bài tập 2: Học sinh đọc yờu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm theo nhúm đụi. Chữa bài.
- Học sinh chữa bài theo lời giải đỳng.
Lời giải: Dũng b (sự vận động nhanh) nờu đỳng nột chung của từ chạy trong cỏc vớ dụ ở bài tập 1.
Bài tập 3: Học sinh đọc yờu cầu cầu bài tập. 
 - GV hướng dẫn tỡm đỳng từ gốc.
 - Cho cỏc em làm cỏ nhõn. Chữa bài.
- Từ ăn trong cõu: Hụm nào cũng vậy, cả gia đỡnh tụi cựng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
Bài tập 4: GV yờu cầu học sinh chỉ đặt cõu với cỏc nghĩa đó cho của từ “đi” và “đứng”. Khụng đặt cõu với nghĩa khỏc.
VD: a. Đi : ễng em đi rất chậm.
 Nam thớch đi giày.
b. Đứng: Chỳ bộ đội đứng gỏc.
 Trời đứng giú.
GV lưu ý: Khi đặt câu chú ý đầu câu viết hoa, cuối câu có ghi dấu câu.
3.Củng cố dặn dũ: Nhận xột giờ học.
- Về nhà viết thờm nhiều cõu văn đó làm ở bài tập.
- Chuẩn bị cho bài sau. 
Âm nhạc - TS 8
ôn tập bài hát: 
gieo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh.
I. Mục tiêu.
	- Học sinh hát thuộc lời ca và giai điệu và sắc thái hai bà hát: gieo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ theo nội dung bài hát.
	- Học sinh có những cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II. Chuẩn bị .
	- SGK, Nhạc cụ, băng đĩa.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
	- Gọi học sinh hát bài hát: Con chim hay hót.
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
* Ôn tập hai bài hát.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài hát: Gieo vang bình minh.
- Học sinh hát - Gv nghe, nhận xét, sửa cho học sinh.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm: lần lượt từng nhóm hát bài hát, các nhóm khác nghe nhận xét,
- GV nhận xét chung.
- Gọi 1 số học sinh hát cá nhân.
- GV nhận xét, sửa cho từng học sinh.
- GV hiới thiệu 1 số động tác phụ hoạ theo nội dung bài hát.
- Học sinh luyện tập hát, kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV gọi các nhóm học sinh lên tập trình bày bài hát.
- GV nhận xét, uốn nắn cho học sinh.
- Gọi học sinh hát cá nhân.
- Bài hát: hãy giữ cho em bầu trời xanh, Gv cũng thực hiện tương tự như bài hát: Gieo vang bình minh.
* Nghe nhạc.
- GV cho học sinh nghe 1 bài hát thiếu nhi.
? Em cảm nhận được điều gì khi nghe bài hát này ?
- Học sinh nêu GV giới thiêu nội dung, giai điệu của bài hát.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Cho lớp hát lại một lượt hai bài hát vừa ôn, GVnhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà tập hai bài hát, chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGA CHIEU TUAN 8.doc
Bài giảng liên quan