Giáo án lớp 4 - Tuần 12

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

2.Thái độ:

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

3.Hành vi

-Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Đồ dùng dạy – học.

-Vở bài tập đạo đức.

-Phiếu thảo luận nhóm.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
cầu ở bảng phụ.
a (b+c) và a b + a c
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
Nhận xét và trả lời câu hỏi của GV để khắc sâu kiến thức.
-Giá trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi một bội số a, b, c.
-Tính giá trị biểu thức theo hai cách.
-Nghe,
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
36 (15+ 5); 207 (21+9)
-Cách 1 thuận tiện hơn vì: tính tổng đơn giản …
1HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Cách 2: …
-1HS lên bảng làm, lớp vào bài vào vở BT.
(3+5) 4 = 8 4 = 32
…
-Giá trị của hai biểu thức là bằng nhau.
-Nêu:
Nêu:
-2HS nhắc lại quy tắc một tổng nhân với một số.
-1HS nêu.
36 11= 36 (10+1)= …
vì 11= 10 + 1
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
26 11; 213 11
35 101; 123 101
-2HS nhắc lại quy tắc một số nhân với một tổng và ngược lại.
 -------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày tháng năm
Môn:Toán
Bài:Nhân một số với một hiệu
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm.
II.Chuẩn bị
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tính và so sánh giá trị của biểu thức.
HĐ 2: Giới thiệu quy tắc.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi 3HS lên bảng làm bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung và cho điểm.
-Giới thiệu – ghi tên bài học.
Viết bảng: 3 (7-5) Và 3 7 - 3 5
-Yêu cầu HS tính.
-Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy: 3 (7-5) = 3 7 - 3 5
-Chỉ vào biểu thức giới thiệu quy tắc.
Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào?
-Gọi a là số đó b- c là hiệu.
-Lập biểu thức một số nhân với một hiệu?
-Vậy: a (b-c)= ab - ac
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào?
-GV hỏi củng cố lại quy tắc.
Giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ a, b, c cùng một bội số?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết bảng: 26 9
-Vì sao viết 26 9 = 26 (10 – 1) ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm và chữa.
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào?
-Khi nhân một hiệu với một số ta làm thế nào?
-Nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
3 (7-5)= 3 2 = 6
3 7 - 3 5 = 21 – 15 = 6
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-Nghe.
-Thực hiện nhân số đó với số bị trừ và với số trừ rồi trừ kết quả cho nhau.
-1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức và viết vào theo mẫu.
-Biểu thức a (b-c) và biểu thức ab - a c
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a
b
c
a(b-c)
ab-ac
3
7
3
6
9
5
8
5
2
-Giái trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi bội số a, b, c.
-Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính.
26 9 = 26 (10 – 1)
 = 26 10 – 26
 = 260 – 26= 234
-Vì 9 = 10 – 1
-1Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm
-Nêu:
Nêu:
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số giá để trứng còn lại sau …
40 – 10 = 30 (giá)
Số trứng còn lại là
175 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài vào vở.
1Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-2HS nêu:
-Nêu:
 ----------------------------------------------------
Môn: Khoa học
Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
I.Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới,
HĐ 1:Hệ thống về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
MT:Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
MT: Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Mây được hình thành như thế nào?
-Hãy nêu sự tạo thành của tuyết?
-Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt và ghi tên bài 
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Yêu cầu quan sát hình trang 48 và trả lời câu hỏi
1)Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
2)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
3)Hãy mô tả hiện tượng đó?
-GV giúp đỡ các nhóm.
-Em hãy viết tên thể nước vào mô hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
-Nhận xét tuyên dương
-Tổ chức hoạt động cặp đôi.
+Di giúp đỡ những HS gặp khó khăn và khuyến khích những HS sáng tạo.
+Gọi các cặp trình bày.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm.
-Nhận xét tiết học
Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-hình thành nhóm 4-6 thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình trang 48
-Dòng sông nhỏ chảy ra biển lớn.
-Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. …
-Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
-Suối chảy, làng mạc chảy ra sông, biển, bay hơi …
-Các nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
-1HS lên bảng viết.Lớp làm bài vào vở bài tập.
Mây trắng
mưa
Mây đen
Hơi nước
Nước
-Hình thành cặp và thảo luận theo yêu cầu.
-Vẽ sơ đồ và tô màu .
-Các cặp trình bày.
1HS cầm tranh, một HS giới thiệu.
-2HS đọc ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện Từ Và Câu.
BÀI:.MỞ RỘNG VỐN TỪ :Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
I.Mục đích – yêu cầu:
1-Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
2-Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
 Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:GTB
HĐ 2: Làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra 2HS.
-Tìm tính từ trong đoạn văn a trang 111
-Nêu định nghĩa tính từ và cho ví dụ
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Bài 1:
Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giao việc.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3:
Giao việc:
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
-Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nêu những nội dung đã học
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS 1:
HS 2:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu BT1:
-Nhận phiếu thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình,
…..
-1HS đọc yêu cầu bà tập.
-HS làm bài tập cá nhân.
HS phát biểu ý kiến.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc: Phiếu thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét – bổ sung.
Nghị lực, nản chí, quyết tâm, …
-1HS đọc đề bài.
-nghe.
HS làm bài cá nhân.
-Lần lượt trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 5: Kể chuyện.
BÀI : KỂ CHUYỆNĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I. Mục đích yêu cầu.
1: Rèn kĩ năng nói:
HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện)
2: Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt Động
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới 
HĐ1: HD đề bài 7’
HĐ 2:Kể chuỵên 16’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Gọi 2 HS lên bảng.
-Dựa vào tranh 1, 2, 3.
-Dựa vào tranh 4, 5, 6.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
-Treo gợi ý.
-Em chọn chuyện nào? ở đâu?
-yêu cầu đọc gợi ý 3:
-Treo bảng phụ ghi t iêu chuẩn đánh giá.
Lưu ý HS:
+Trước khi kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện mình kể.
+Kể tự nhiên không đọc truyện.
+Với truyện dài kể đoạn 1 + 2:
-HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa của truyện.
-Tổ chức thi kể.
-Nhận xét – Khen HS kể hay.
-Em hãy nhắc lại nội dung của tiết học?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài và chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS 1 kể đoạn 1
HS 2 kể đoạn 2.
-Nhắc lại tên bài học.
1HS đọc đề bài.
-4HS lần lượt đọc gợi ý.
-1HS đọc gợi ý 1
HS phát biểu ý kiến.
-1HS đọc – lớp đọc thầm. 
HS đọc những từ ngữ ghi ở bảng phụ.
-Hình thành cặp kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nêu.

File đính kèm:

  • docTUAN 12 DUONG PS2.doc
Bài giảng liên quan