Giáo án lớp 4 - Tuần 18
I/ Mục tiêu
Giúp HS :
Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI
Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
II/ Các hoạt động dạy – học:
m như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. -Nêu: -Nêu: -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1-2HS nhắc lại kể luận * nêu: Thực hiện theo bài học. MĨ THUẬT VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ. I: MỤC TIÊU -HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm -HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II: CHUẨN BỊ Giáo viên: -SGK, SGV -Một số mẫu lọ và quả khác nhau -Hính gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình) -Sưu tầm 1 số tranh ảnh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của học sinh Học sinh -SGK -Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu, vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nd- TL Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài -GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài và hấp dẫn GV gợi ý HS nhận xét -Bố cục của mẫu: Chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước ở sau, tách rời che khuất nhau…) -Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả -Đậm nhạt màu sắc của mâũ -GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là: +Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (Không bố cục hình nhỏ quá, to quá, lệch trái, lệch phải so với tờ giấy) -So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ -Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hinh lọ quả -Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ theo màu (Có thể theo mẫu hay theo ý thích) -GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS +Quan sát mẫu trước khi vẽ +Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả +Phác các nét chính của hình lọ và quả (Phác các nét thẳng mờ) +Nhìn mẫu vẽ hình cho giống 1` Tiết 1: Toán Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/Mục tiêu Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập II/ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi BT 4 III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ HĐ2: bài mới 1. Giới thiệu bài 2.HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 3. Thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò Kiểm tra BT số 4,5 trang 96 - Nhận xét, ghi điểm - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài * Ví dụ Nêu ví dụ SGK - HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? => Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9 Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9 Nhận xét chung bài của HS Bài 2:Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9 - Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình Bài 3:Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình. - Nhận xét bài của HS Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chữa bài cho HS 315, 135, 225. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9 - Hệ thống lại nội dung bài học.yêu cầu HS thực hành BT ở nhà - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng nhận xét - HS nhắc lại đề bài - HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9 - HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu và các số - HS thực hiện BT theo N2. - HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình. - Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng + 99, 108,5643,29385 - Nêu yêu cầu BT. - Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9. - Trả lời miêng trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con - Một HS lên bảng thực hiện - HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm -HS nêu Tiết 3: Toán Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/Mục tiêu Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 3 Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cgo 3 và các số không chia hết cho 3 II/ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới 1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 2. Thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97 - Nhận xét, ghi điểm - Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cốt - Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét chung bài làm của các em Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3 - Nhận xét bài của HS Bài 4:Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chốt lời giải đúng => Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét chung giờ học - 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập. - Cả lớp chữa bài cho bạn - HS nêu. - Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3 - HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo N2 - HS nêu kết quả, Nêu cách làm Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231 - HS nêu các số Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3 - HS làm bài cá nhân - Một số HS nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn - HS làm bài bảng con. - Một HS lên bảng viết - Một HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả - 2 HS nêu Môn:Tập làm văn Bài : Ôn tập cuối học kì I tiết 8 I/Mục tiêu Giúp HS: 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú đến là con ngữa sắt. 2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài. II/ Đồ dùng dạy – học Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Bài mới HĐ 3 Làm bài tập B Làm câu 2 làm câu 3 Làm câu 4. Bài tập. HĐ 4: Làm câu 1: Câu 2: Câu 3: HĐ3: Củng cố, dặn dò Tiết học hôm nay các em sẽ ôn LTVC, CT, TLV. -a) HD chính tả. -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút GV nhắc lại nội dung bài chính tả. b)Gv đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần. c) Chấm chữa bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý a, b, c. -Giao việc. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét những HS có mở bài hay. -Nhận xét một số HS viết thân bài hay. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI. -Nghe. -Nghe. -Viết bảng con, 2HS lên bảng viết. -2HS nêu lại nội dung bài tập. -Viết bài chính tả vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc 3 ý a, b, c. -Nhận việc -HS làm bài và trình bày kết quả. Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý. -2HS trình bày kết quả. Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy Hai tính từ: bình yên, thong thả. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe.
File đính kèm:
- TUAN 18 DUONG PS2.doc