Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Trần Mạnh Hùng
Kính trọng, biết ơn người lao động lao động(T 2).
Bốn anh tài (Tiếp).
Phân số.
Không khí bị ô nhiễm.
Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Phân số và phép chia số tự nhiên.
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?.
Chiến thắng Chi Lăng.
í, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu VD chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa. - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II.Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, miếng ni-lông, dây chun, dây mềm, vụn giấy. - Điện thoại đồ chơi. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): +Âm thanh do đâu mà có? -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. +Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? -Yêu cầu HS q/sát H1(SGK) -HD HS làm thí nghiệm… -Nxét, kết luận(SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. -HD HS làm TN như H2SGK. -GV kết luận(SGK) *Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. -Nxét, kết luận. *Hoạt động 4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” -Nxét, kết luận. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS thảo luận, đưa ra lí giải của mình. -HS q/sát, nêu Nxét. -Các nhóm làm TN, thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni-lông rung và giảI thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta NTN. -Các nhóm làm thí nghiệm, nêu kết quả. -HS thảo luận, nêu ví dụ. -Các nhóm thực hành nói chuyện qua điện thoại đồ chơi. Đại diện các nhóm nêu nhận xét. --------------------------------------------------- Tiết: 5 Lịch sử: BÀI: Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước. I.Mục tiêu: -Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? -Nhà Hậu Lê đã tổ choc được bộ máy nhà nước quy cũ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. -Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II.Đồ dùng: Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV giải thích 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê… *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -GV Nxét, bổ sung: …tính tập quyền, có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -GV giải thích vai trò của Bộ luật Hồng Đức, nhấn mạnh: đây là công cụ để quản lí đất nước…Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. -Nêu ghi nhớ bài(SGK) 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS nêu ghi nhớ bài tiết trước. -HS nghe. -HS quan sát tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và ND bài(SGK), nêu những sự việc thể hện vua là người có uy quyền tối cao. -HS đọc ghi nhớ bài. ----------------------------------------------- Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 Tiết: 1 Toán BÀI: quy đồng mẫu số các phân số(Tiếp) I.Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Nêu ví dụ(SGK)-HD quy đồng mẫu số hai phân số. *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -Nxét, sửa chữa. Bài 2: -Nxét, sửa chữa. Bài 3: -Nxét, sửa chữa. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Nhận xét tiết học. -3 HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số và làm lại BT3. -HS theo dõi. -HS nêu yêu cầu. -3 HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bài vào bảng con. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. 3 HS chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. --------------------------------- Tiết 2: Thể dục: -------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu BÀI: vị ngữ trong câu kể ai thế nào? I.Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu. II.Đồ dùng: - Phiếu viết 6 câu kể Ai thế nào?(I), 1 tờ phiếu viết lời giảI CH3. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?(BT1-III) III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: -Nxét, kết luận: câu 1, 2, 4, 6, 7 Bài 2,3: -Dán bảng phiếu đã ghi sẵn lời giải, kết kuận. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ(SGK) *Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: -Dán phiếu lên bảng, mời 3 HS lên xác định CN-VN, TN tạo thành VN. -GV và cả lớp Nxét, kết luận. *Câu 5: Khi chạy trên mặt đất-> là thành phần trạng ngữ trong câu. Bài 2: -GV và cả lớp Nxét, bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm bài trong vở BT. -Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào? -HS nêu yêu cầu, đọc ND, trao đổi và phát biểu ý kiến. -HS trao đổi, xác định bộ phận CN-VN trong câu, phát biểu ý kiến. -HS đọc. -HS nêu yêu cầu, đọc ND, trao đổi và làm bài vào vở BT. -HS nêu yêu cầu -HS trao đổi, làm bài vào vở BT, tiếp nối đọc câu mình đặt. -HS nhắc lại ND ghi nhớ bài. --------------------------------------- Tiết: 4 Kể chuyện: BÀI: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: - HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 1 cách tự nhiên. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng: - Bảng viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Giấy khổ to viết gợi ý 3. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Nêu yêu cầu bài -Dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3. *Hoạt động 2: Thực hành -GV và cả lớp Nxét, bình chọn bạn kể hay nhất, câu chuyện có ý nghĩa nhất. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Tiếp tục tập kể chuyện ở nhà. -Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài. -HS đọc đề bài, gợi ý. -HS trao đổi, lựa chọn phương án kể. -Lập dàn ý cho bài kể chuyện. -Từng cặp kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình, nêu ý nghĩa câu chuyện. -1 và HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. ------------------------------------------- Tiết: 5: Kĩ thuật: ------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết: 1 Âm nhạc: -------------------------------------------- Tiết: 2 Toán: BÀI: luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số( Trường hợp đơn giản ). III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): * Bài 1: - Nxét, sửa chữa. * Bài 2: - Nxét, sửa chữa. * Bài 3: HD mẫu - Nxét, sửa chữa. * Bài 4: -Nxét, sửa chữa. * Bài 5: HD mẫu - Nxét, sửa chữa. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): - Học và làm bài trong vở BT. - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước. -HS nêu yêu cầu. -3 HS làm bài bảng lớp; cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu. -2 HS làm bài bảng lớp; cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS chữa bài trên bảng lớp. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn BÀI: CấU TạO BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài ) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. II.Đồ dùng: - Phiếu ghi lời giải BT1,2(I) - Vở BT. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: -Dán bảng phiếu đã ghi kết quả, chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: -Dán bảng phiếu đã ghi kết quả, chốt lại ý kiến đúng. -Yêu cầu HS so sánh trình tự miêu tả cây mai tứ quý và bãi ngô. -Dán bảng phiếu đã ghi kết quả, xác định ND đoạn trong bài. -GV Nxét, kết luận: Bài 2: *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ(SGK) *Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: -GV và cả lớp Nxét, bổ sung. Bài 2: -Treo tranh, ảnh 1 số cây ăn quả lên bảng. -Phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm bài, dán kết quả lên bảng. -GV và cả lớp Nxét, chỉnh sửa. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Tiếp tục tập viết bài theo y/cầu. -Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -HS nêu yêu cầu. Đọc ND, T/đổi và phát biểu ý kiến. -HS nêu yêu cầu. Đọc ND, T/đổi và phát biểu ý kiến. -HS đọc hai bài văn. -HS so sánh, Nxét. +Cây mai tứ quý tả tong bộ phận. +Bãi ngô tả tong thời kì phát triển của cây. -HS nêu yêu cầu. -HS Nxét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối. -HS đọc -HS nêu yêu cầu. Đọc ND, xác định trình tự trong bài và phát biểu ý kiến. -HS nêu yêu cầu. -HS chọn cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã học. -Cả lớp viết bài vào vở BT. ----------------------------------------------- Tiết: 4 Địa Lý: BÀI: hoạt động sx của người dân ở đb nam bộ. I.Mục tiêu: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa, gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ-hải sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ. II.Đồ dùng: - Bản đồ NN Việt Nam. - Tranh, ảnh về đánh bắt và nuôi thuỷ-hải sản… III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ(5’): 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài(1’): 2.2: ND bài(31’): *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -Nêu CHSGK… -Nxét, bổ sung. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -Nxét, mô tả thêm về các vườn cây ăn trái ở ĐB Nam Bộ… *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp -Nêu CH SGK… -Nxét, mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB Nam Bộ… -Nêu ND ghi nhớ bài(SGK) 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hệ thống ND bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1 HS kể tên 1 số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB, 1HS nêu ND ghi nhớ bài. -HS tham khảo SGK, trả lời CH. -HS dựa vào tranh, ảnh, SGK trả lời CH theo mục 1SGK. -HS trao đổi và trả lời CH. -HS đọc ghi nhớ bài
File đính kèm:
- Tuan 20.doc