Giáo án Lớp 4 Tuần 22, 23 - Trần Mạnh Hùng

 

Lịch sự với mọi người (Tiết 2).

Sầu riêng.

Luyện tập chung.

Âm thanh trong cuộc sống.

 

 

Nghe-viết: Sầu riêng.

So sánh hai phân số cùng mẫu số.

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22, 23 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 số (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
-Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):   
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: HD cộng hai P/số khác mẫu số.
-Nêu VD.
+Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì?
+Làm thế nào để có thể cộng hai phân số khác mẫu số?
-Y/c HS nhắc lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
-GV nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
-HD HS làm việc cá nhân.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
-Hướng dẫn mẫu…
-Hướng dẫn HS nhận xét 2 mẫu số.
-Gọi HS nêu miệng cách làm và kết quả.
Bài 3: Nêu BT-HD.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày, lớp thực hiện cá nhân.
-Nxét, chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):  
-Học thuộc quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số. Làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học. 
-HS nêu cách cộng hai P/số cùng mẫu và làm lại BT1.
-Phép cộng 2 phân số: + 
+Đưa về cách cộng 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
-HS thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số khác mẫu số.
+ = + = + =
-1 số HS nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm việc cá nhân.
-HS theo dõi mẫu.
-Nhận xét về mẫu số của 2 phân số: 
21 : 7 = 3 nên chọn 21 là MSC.
-HS thực hiện tương tự các phần còn lại.
-HS nêu yêu cầu.
Tóm tắt
Giờ thứ nhất: quãng đường
Giờ thứ hai: quãng đường
Sau hai giờ: ... quãng đường?
Bài giải 
Sau hai giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là: (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
-HS nhắc lại quy tắc cộng 2 P/số khác mẫu số.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I.Mục tiêu:
-Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, biết nêu những hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đó.
-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi sẵn ND ở BT1.
-Giấy khổ to để HS làm BT3,4.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài tập 1:
-HD HS đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ ghi trên bảng phụ.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS khá làm mẫu: nói trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
-HD HS nêu trường hợp dùng những câu tục ngữ khác.
-Lưu ý HS có những câu tục ngữ nghĩa trái ngược nhau (điều đó chứng tỏ thực tế đời sống rất phong phú) như: Con lợn có béo thì lòng mới ngon và câu Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nên nhiều khi không thể lấy một quan điểm có sẵn vận dụng vào một trường hợp cụ thể mà phải vận dụng một cách phù hợp vào trường hợp cụ thể.
Bài tập 3, 4:
-Nhắc HS như Mẫu, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với đẹp.
-Phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm.
-Hướng dẫn nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):    
-Biểu dương HS, nhóm HS làm việc tốt.
-Ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học. 
-HS lên bảng đọc lại đoạn văn ghi lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ (có sử dụng dấu gạch đầu dòng)
-HS đọc yêu cầu.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-HS đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp.
-HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ.
-HS đọc yêu cầu, nêu những trường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ.
-HS khá nêu mẫu.
-HS nêu những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
-HS đọc yêu cầu.
 -HS viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó.
-Đại diện các nhóm đọc kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
Lời giải: các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được..
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng nói: 
+Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay P/ánh cuộc đấu tranh giữa cái xấu và cái đẹp, cái thiện với cái ác.
+Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ(5’):
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
-Gạch chân những chữ nhấn mạnh y/cầu BT.
-HD HS quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn; Cây tre trăm đốt (SGK)
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ, bình chọn
-Hướng dẫn nhận xét, bình chọn.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Tiếp tục tập kể câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS kể lại đoạn 1 và 2 của câu chuyện: Con vịt xấu xí.
-HS quan sát tranh minh hoạ.
-HS nói tiếp đọc gợi ý 2, 3, lớp theo dõi SGK.
-1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
Ư
-Từng cặp HS thi kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
-1 vài HS nói tên chuyện mình thích nhất.
Tiết 5 : Kĩ Thuật
Tiết 23: trồng cây rau, hoa(Tiếp).
I.Mục tiêu:
-Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
-Ham thích trồng cây.
II.Đồ dùng:
-Hình SGK.
-Chậu, cây rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’): KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: HD thực hành trồng rau, hoa trông chậu. 
-Nxét, bổ sung.
-Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
-GV đi đén từng nhóm chỉ dẫn.
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. 
-HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
-Tóm tắt nội dung bài học.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):  
-Thực hành trồng cây rau, hoa ở nhà.
-Chuẩn bị bài sau…
-Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại những ND đã học.
-Các nhóm HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS đọc ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
TIếT 1: Âm nhạc
TIếT 2: Toán
 Tiết 115: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng cộng phân số.
-Trình bày lời giải bài toán có sử dụng phép cộng phân số.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):  
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
Bài 1: 
-GV ghi bảng: và 
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: 
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-HD tương tự bài tập 2
Bài 4: NêuBT-HD.
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học và làm BT trong vở BT.
-Nhận xét tiết học.
-HS kiểm tra BT về nhà tiết 115 trong nhóm.
-HS đọc yêu cầu.
-2 HS nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số, làm bài trên bảnglớp.
- HS làm việc cá nhân các phép tính còn lại.
-HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở.
a) 
b) 
c)
-HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở.
-HS đọc BT, nêu cách giải BT.
Bài giải
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số đội viên của cả Chi đội :
TIếT 3 : Tập làm văn
Tiết 46: đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I.Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
-Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II.Đồ dùng:
-Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen.
-Vở BT.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’):
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Nhận xét.
-HD HS phân tích BT, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1: 
-GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng.
+Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem.
+Đoạn 2: Hai loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
+Đoạn 3: ích lợi của trám đen.
+Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
Bài tập 2: 
-GVnêu yêu cầu và gợi ý.
-HD HS nhận xét và góp ý.
-Chấm một số bài viết.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1HS đọc lại bài văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích.
-2 HS nói về cách tả trong bài đọc thêm Hoa mai vàng.
-HS đọc y/c BT1, 2, 3. Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
-HS trao đổi nhóm 2, thực hiện y/cầu BT2,3.
-HS nêu ý kiến.
-HS rút ra ghi nhớ (SGK).
-1 vài HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc ND BT, lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
-HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
-HS nêu ý kiến.
-HS nêu yêu cầu.
-HS viết đoạn văn.
-1 số HS khá đọc đoạn văn viết trước lớp.
-HS nhắc lại ghi nhớ bài.
Tiết 4 : Tin học
Tiết 5 : Địa lý
Tiết 23: Thành phố Hồ Chí minh.
I.Mục tiêu: HS biết:
-Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu sưu tầm được.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ Hành chính, bản đồ giao thông VN, bản đồ thành phố HCM.
-Tranh ảnh về thành phố HCM.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(3’):
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước.
-HD HS thao tác chỉ bản đồ.
-Gợi ý:
+Thành phố nằm bên sông nào ?
+Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
+Thành phố được mang tên Bác từ khi nào?
*Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
-GV Nxét, kết luận.
3.Củng cố-Dặn dò(31’):
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu nguyên nhân làm cho ĐB Nam Bộ có ngành công nghgiệp phát triển mạnh.
-Làm việcc cả lớp.
-HS lên bảng chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ VN.
-Làm việc theo nhóm.
-HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, thảo luận nhóm theo gợi ý.
-Các nhóm trao đổi trước lớp:
+Chỉ vị trí và mô tả vị trí Thành phố HCM trên bản đồ.
+Quan sát bảng số liệu SGK, nhận xét về diện tích và dân số ở TP HCM, so sánh với thành phố Hà Nội.
-Làm việc theo nhóm
-HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và hiểu biết của cá nhân:
+Kể về các ngành công nghiệp ở TP HCM. 
+Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi, giải trí ở TP HCM.
-Các nhóm trao đổi trước lớp.
-HS đọc ghi nhớ SGK.

File đính kèm:

  • docTUAN 22-23.doc
Bài giảng liên quan