Giáo án Lớp 4A Tuần 10

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút

- Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- HS tự giác học tập

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất.
- HS có hứng thú học tập
- Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43.
- Chuẩn bị 1 chai, 1 cốc, 1 túi nilon, 1 khăn lau.
 Địa lí
NÔNG NGHIỆP
-Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
-Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
-Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- HS biết chăm sóc cây trồng vật nuôi trong gia đình.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS:- Thảo luận để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
HS ngồi theo nhóm và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn
GV:- cho các nhóm quan sát và nhận các chất trong vật đựng từng loại.
HS: trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc.
- Sử dụng các giác quan: mắt ® nhìn; lưỡi® nếm; mũi ® ngửi.
GV: Kết luận:
Nước có tính chất : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HS:- làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
GV: Kết luận: Nước còn có t/c :
+ Nước có thể hoà tan 1 số chất.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết (T43- SGK)
+ Củng cố: - Nước có những T/C gì?
+ Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
GV: - Giới thiệu bài:
+ Ngành trồng trọt.
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
HS : - đọc mục 1-SGK
- HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
- HS quan sát hình 1-SGK.
- HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
- Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều
GV: - Mời HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
HS: - (Làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát hình 1.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
- GV kết luận:
GV: - Cho HS (Làm việc cả lớp)
- Đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét.
HS: Quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK.
GV: - Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ Củng cố: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
+ Dặn dò: - Nx giờ học
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA – VIẾT
( Đề tổ khối ra)
Toán(50)
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN( Tr. 1)
- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV:- Giới thiệu bài:
- GV nêu ví dụ 1:
Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân:
Đặt tính rồi tính. 27,5
+ 36,75
14,5
78,75
- Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
HS: - Nêu VD2 trong SGK thực hiện làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm
GV: -Mời 1 HS nêu yêu cầu bài1.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Kết quả:
28,87; 76,76; 60,14; 1,64
HS: - Nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
a. (2,5 + 6,8)+ 1,2 = 10,5
2,5 + (6,8 + 1,2 )= 10.5
b. (1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
1,34 +(0,52 + 4) = 5,86
GV: - Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
a. 19,89; b. 48,6; c. 19; d. 11
+ Củng cố bài.
+ Dặn dò.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (50)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN( Tr. 58)
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
- HS yêu thích môn học
Tập làm văn:
KIỂM TRA – VIẾT
( Đề tổ khối ra).
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV:- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
5 x 7 và 7 x 5
5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Với 4 x 3 và 3 x 4
4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
- tự làm và nêu miệng:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx.
a. 4 x 6 = 6 x 4
207 x 7 = 7 x 207.
b. 3 x 5 = 5 x 3
2138 x 9 = 9 x 2138
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm bài và nêu miệng kết quả. Lớp chữa bài.
a.1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
b. 40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 6630.
c. 23109 x 8 = 184872
9 x 1427 = 12843
HS: - Nêu yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn mẫu
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài và chữa bài:
4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4
3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287
+ Củng cố bài.
- GV hệ thống lại bài
+ Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Địa lí :
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của - Đà Lạt: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên có khí hậu quanh năm mát mẻ.
- Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Giải thích được vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
- Rèn luyện kỹ năng xem bản đồ, lược đồ.
- HS tích cực học tập
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
- HS tự giác học tập	
-Hình trang 42-43 SGK
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - gt bài mới:
- HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
+ GV treo bản đồ và lược đồ.
HS: - quan sát và tìm vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ và lược đồ.
- Thảo luận nêu các câu hỏi.
- Nêu kết quả thảo luận.
GV: Kết luận: Nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
- 1 HS nhắc lại.
2/ HĐ 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
HS: - quan sát tranh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li.
- HS tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ.
- HS mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li.
- HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
GV Kết luận:
HĐ 3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Đà Lạt có các công trình gì để phục
Kết luận: GV chốt ý
HS: - Kể tên 1 số các loại hoa quả, rau của Đà Lạt.
- Thi nhau kế tên các loại rau, quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- GV kết luận:
HS đọc bài học: SGK
+ Củng cố bài.
+ Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS: Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
GV: - Giới thiệu bài:
HĐ 1: Làm việc với SGK
- yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+ GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
HS: Lần lượt lên chữa bài.
GV: - Nhận xét, chốt đáp án.
- Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
HS:- Thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu:
- HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+Vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
GV nhận xét tuyên dương.
+ Củng cố bài.
+ Dặn dò:- Nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Thể dục (20)
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng, bụng và phối hợp. 
- Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"
- HS thực hiện đúngđộng tác và biết phối hợp giữa các động tác.
- Học sinh chủ động, nhiệt tình khi học.
- Vệ sinh sân tập.
Thể dục: (20)
TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”.
- Ôn 4 động tác vươn thở ,tay chân,vặn mình.
-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
- HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học sinh chủ động, nhiệt tình khi học.
- Kẻ sân
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - Hát 
Nội dung hoạt động
* Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho HS khởi động.
- Trò chơi "Tín hiệu giao thông"
- HS chơi trò chơi.
* Phần cơ bản:
+ Bài thể dục phát triển chung.
GV: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi vận động.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
HS chơi trò chơi.
* Phần kết thúc:
- Trò chơi "Lịch sự"
- HS tập các động tác thả lỏng.
- GV đánh giá tiết học.
- VN ôn 5 động tác đã học.
HS: Ôn 4 động tác: vươn thở, tay chân của bài thể dục.
GV: Hd trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử .sau đó chơi thật.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 10)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Trường, Oanh.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc
Bài giảng liên quan