Giáo án Lớp 4A Tuần 16

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- GD các em giàu lòng nhân ái.

- Bảng phụ ghi nội dung.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ản đồ một số TP và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước ta.
- HS tự giác học tập.
- Bản đồ trống Việt Nam.	
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Gt bài
HĐ 1. Xác định thành phần chính của không khí.
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét.
- HS nêu VD trong không khí có hơi nước.
VD: Vào những hôm trời nồm , độ ẩm không khí cao quan sát sàn nhà em thấy gì ? 
HS: HĐ2. HS quan sát hình 4, 5 (sgk) và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và KL:
 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô xi và ni tơ ngoài ra còn chứa khí các bô - níc hơi nước bụi và vi khuẩn ....
- HS đọc bóng đèn toả sáng.
+ Củng cố bài
- GV hệ thống bài.
+ Dặn dò.
- HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu phần ghi nhớ bài 15. 
GV: - Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2
- Mời HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK.
HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi trên.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Mời nhóm trình bày
- GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 114
Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò: -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Luyện từ và câu(32)
CÂU KỂ
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn Biết đặt một vài câu kể để kể , tả , trình bày ý kiến.
- HS tích cực học tập
- Bảng phụ ghi BT
Toán(80)
LUYỆN TẬP
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tìm giá trị của một số phần trăm của một số.
-Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng làm được các bài tập.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: Gt bài.
- Giao việc cho nhóm.
- Nhận xét
HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận rồi nêu miệng
- GV nhận xét 
Bài 3. HS đọc yêu cầu
- GV nêu câu hỏi 
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
HS: Luyện tập.
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng phụ.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS làm mẫu
+ VD Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết với mọi người . Nhờ có bạn em thấy cuôc sống vui hơn . Bạn cùng em vui chơi . học hành, Bạn giúp đỡ em khi gặp khó khăn
HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài. 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau
HS: Luyện tập:
+ Bài tập 1: 
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809...= 88,09%
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
GV : Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
a) 30% của 97 là:
97 x 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi là:
6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
HS: đọc đề bài.
- làm vào nháp.
- HS nêu kết quả 
a) Số gạo phải tìm là:
72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Số gạo cửa hàng có trước khi bán:
420 x 100 : 10,5 = 4000(kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số: a) 240; b) 4 tấn
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (80)
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- HS vận dụng làm đúng các bài tập
- HS yêu thích môn học
- Bảng phụ ghi BT2
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài
-Hd VD. 41535 : 195 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính.
- HS đặt tính vào nháp
- Nhận xét chữa bài
41535 : 195 = 213
VD 2 tương tự
HS: - Nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở
- 1HS chữa bài trên bảng. 
a) 203 ; 435 (dư 5 )
- Nhận xét, nêu kết quả
+ Củng cố bài 
- GV hệ thống bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò.	
- Chuẩn bị bài sau.
HS: Kt bài cũ: Đọc lại biên bản cuộc họp của tiết 28.
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
HS trao đổi theo cặp. 
- Mời một số HS trình bày.
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng .
Lời giải:
a)- Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi.
 - Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy.
 - Đoạn 3: Phần còn lại.
b)- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
 - Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm.
 - Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong.
c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất 
Bài tập 2.
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. 
HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn.
+ Củng cố bài.
- Nx giờ học.
+ Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
- Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội
- Bản đồ hành chính
Khoa học
TƠ SỢI
- Kể tên một số loại tơ sợi.
-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- HS có thói quen giữ gìn SP bằng tơ sợi ở GĐ các em.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tổ chức cho HS quan sát bản đồ hành chính VN.
- HS quan sát? 
Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội?
Kết luận: HN là thủ đô của cả nước. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau.HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
HS: - Nêu HĐ2: HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển. 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm:
- HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
- Năm 1010.
? Lúc đó HN có tên gọi là gì?
- Thăng Long.
GV chốt lại ý chính trên
 * HĐ3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
 Củng cố
- HS nhắc lại nôi dung bài
Dặn dò:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.
HS: CB đồ dùng.
GV: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
 HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung:
+ Quan sát các hình trong SGK
+ Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
- Nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
GV kết luận, sau đó hỏi HS:
- Sợi bông, đay, lanh, gai.
- Tơ tằm.
- GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo.
HS: Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận: SGV-Tr.117.
- HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
TẬP NẶN TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
- HS biết cách tạo dáng một số con vật , đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thích tư duy sáng tạo.
- Vỏ hộp
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU.
- Học sinh hiểu được đặc điểm của mẫu.
- Học sinh vẽ được hình có một vật mẫu.
- Học sinh thích quan tâm yêu quý các đồ vật xung quanh.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu
- 2 vật mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Tự kiểm tra đồ dùng.
GV: Gt bài.
.HĐ1. Quan sát nhận xét
- GV nêu câu hỏi.
HS quan sát và trả lời.
HĐ2. Cách tạo dáng.
GV nêu yêu cầu 
VD: Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả , con voi, con gà.
- HS tự tìm các bộ phận chính.
- GV làm mẫu HS quan sát.
HĐ3 Thực hành.
HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ.
- HS trưng bày sản phẩm.
GV nhận xét, đánh giá..
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài.
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
GV:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp. 
HS: quan sát, nhận xét về:
- Tỉ lệ rộng , hẹp.
- Độ đậm nhạt của vật mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
GV: gợi ý cách vẽ.
 -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
+Hoạt động 3: thực hành.
HS: Thực hành vẽ theo mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
GV nhận xét bài vẽ: bố cục và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 16)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Bài giảng liên quan