Giáo án Lớp 4A Tuần 20

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- GD các em phải cư xử gương mẫu, nghiêm minh.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ: 
- Bài mới :
GV: Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm BT.
+ Bài 1. HS nêu yêu cầu bài.
HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Bài 2. HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm..
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
GV nhận xét kết luận.
+ Bài 3, 4. HS nêu yêu cầu bài.
 HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số HS tham gia môn Bơi?
- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
GV: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Có 40 % số học sinh ưa thích màu xanh.
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
Có 25 % số học sinh ưa thích màu đỏ.
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
Có 20% số học sinh ưa thích màu trắng. 
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 20 : 100 = 24(HS)
 Có 15% số học sinh ưa thích màu tím.
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Đáp số: 48 ; 30 ; 24 ; 18 (HS)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (100)
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
(Tr.100)
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- HS vận dụng làm các bài tập
- HS tích cực học tập
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ.
GV: GTB
VD. GV đưa ra hai băng giấy bằng nhau chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu3 phần tức là băng giấy.
+ Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
Vậy = 
- Quy tắc (sgk)
HS: - Nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét
a); 
b) ; ; ; 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- HS lần lượt lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét cho điểm.
a) Ta có: 18 : 3 = 6
 ( 18 x 4 ) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy: 18 : 3 = (18 x 4) : ( 3 x 4)
Ta có: 81 : 9 = 9
 ( 81 : 3 ) : ( ( 9 : 3 ) = 27 : 3 = 9
Vậy: 81 : 3 = ( 81 : 3) : ( 9 : 3)
HS: - Nêu yêu cầu bài 3
- HS làm vào vở.
- Nhận xét cho điểm
+ Củng cố bài. 
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập - Lớp theo dõi SGK.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
GV: Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
+ Bài tập 2: Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
 HS làm bài theo nhóm 2. 
- Mời đại diện trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ
- HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Địa lí :
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
- Nêu ví dụ về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- HS vận dụng năng lượng vào cuộc sống hằng ngày.
- GD các em biết các biến đổi và nguồn năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ:
GV: Bài mới. GTB
+ HĐ1.Nhà ở của người dân.
HS đọc quan sát hình trong sgk:
- Cả lớp trao đổi:
Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
- Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa.
Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
- xuồng, ghe,..
- GV giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao...
GV tóm tắt lại những đặc điểm trên.
* HĐ2.Trang phục và lễ hội.
- HS đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
Đặc điểm về trang phục của ngời dân ở ĐBNB?
* Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
Dặn dò.
 - HS về học bài
GV: Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 HS nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
+ HS làm thí nghiệm theo nhóm 2 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
 GV kết luận như SGK.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
+ HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Làm việc theo cặp
- HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
HS báo cáo kết quả
HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 
- Cho HS đọc phần bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học. 
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Mĩ thuật :
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM.
- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về dề tài ngày hội theo ý thích.
- HS thêm yêu quê hương đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
- Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- HS vẽ được hình gần đúng mẫu. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ.
- HS yêu thích sản phẩm mình vẽ được
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: GTB
HĐ1. Tìm chọn nội dung đề tài.
HS xem tranh.
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau.
+ Mỗi trò chơi ở mỗi địa phương có nhiều đặc biệt.
GV: Hd cách vẽ tranh.
+ Chọn một ngày hội của quê hương em mà em yêu thích để vẽ.
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 HĐ3. Thực hành.
- HS thực hành vẽ.
+ HS thu vở chấm.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài. 
 HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau.
HS tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
GV: Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
+ Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai ,lọ, bìnhb,phích?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
+Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+ Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
+ Hoạt động 3: thực hành.
- GVquan sát giúp đỡ học sinh yếu
- HS: Thực hành tiếp.
- GV củng cố bài.
 nhận xét giờ học.
+ Dặn: HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 20)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
- Thông báo kết quả học kì 1 và bình xét thi đua.
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Tăng 
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tự bình xét thi đua.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Bài giảng liên quan