Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 19

I. Mục tiêu:

 1.Giúp học sinh biết đọc một văn bản kịch cụ thể, đọc phân biệt lời nhân vật

(anh Thành, anh Lê, lời tác giả), đọc đúng ngữ điệu, tâm trạng nhân vật, đọc đúng các tiếng khó: Phắc tuya, Sa-xơ-lu, Lô-ba, Phú Lãng Sa.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải, hiểu nội dung đoạn kịch nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

 2. Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm, đọc phân vai, đọc đúng các từ ngữ trong văn bản kịch. Trả lời lưu loát nội dung bài đọc.

 3. Giáo dục học sinh cảm phục lòng yêu nước của Nguyễn Tất Thành, thấy rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước.

 *HSKT: Biết đọc nối tiếp theo văn bản kịch, bước đầu hiểu nội dung bài đọc.

II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn, đoạn đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g thức tính DT hình thang suy ra cách tìm chiều cao và tìm số TB cộng của hai đáy.
S = h = 
 (a + b) = S 2 : h
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Đổi 55dm = 5,5m ; 45dm = 4,5m
a. Chiều cao hình thang là:
 20 2 : (5,5 + 4,5) = 4 (m)
b. Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 7 2 : 2 = 7 (m)
 Đáp số: a, 4m ; b, 7m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS quan sát, NX hình vẽ.
- HD làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 DT hình thang ABCD là:
 (3,2 + 6,8) 2,5 : 2 = 12,5 (cm2)
DT hình tam giác MDC là:
 (6,8 2,5) : 2 = 8,5 (cm2)
DT hình thang ABCD lớn hơn DT hình tam giác MDC là:
 12,5 – 8,5 = 4 (cm2)
 Đáp số: 4cm2
- Củng cố ND bài học, khen ngợi HS.
- Dặn HS về nhà tự ôn tập về hình thang.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- QS, NX
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 31-12-2008
Ngày giảng: T6-02-01-2009
 Tiết 2: Toán:
CHU VI HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính (d) và bán kính (r) . Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
	2.Rèn KN vận dụng công thức vào việc giải toán về chu vi hình tròn chính xác.
	3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, có ý thức tự giác trong học tập.
	* HSKT: Nắm được cách tính chu vi hình tròn, áp dụng để giải BT dưới sự HD của GV.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
 - mô hình cách tính chu vi hình tròn.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Cách tính chu vi hình tròn.
 (15 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d.
 (8 phút)
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
 (9 phút)
Bài 3: Bài toán.
 (5 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút) 
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát hình tròn (mô hình cách tính chu vi hình tròn) có bán kính 2 cm, thước đo có vạch xen- ti – mét, HDHS cùng thực hiện.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước, cho hình tròn lăn một vòng trên thước thì thấy điểm A lăn đến điểm B nằm giữa khoảng 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ. Độ dài đường tròn đường kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB.
+ Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Xây dựng công thức tính chu vi hình tròn có bán kính 4cm như sau:
 4 3,14 = 12,56 (cm)
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Xây dựng công thức tính chu vi hình tròn:
 C = d 3,14
 Hoặc C = r 2 3,14 
(C là chu vi, d là đường kính hình tròn, r là bán kính hình tròn)
- Gọi HS đọc quy tắc SGK.
- HD HS áp dụng công thức để thực hiện tính:
VD1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm. C = 6 3,14 = 18,84 (cm)
VD2: Tính chu vi hình tròn co bán kính 5cm
 C = 5 2 3,14 = 3,14 (cm)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- HDKT làm bài vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
 Đáp số: a. 1,884 cm
 b. 7,85 dm
 c. 2,512 m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD nắm vững y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
 a. 17,27 cm ; b. 40,82 dm ; c. 3,14m
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi bíêt đường kính d.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Chu vi của bánh xe đó:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
- Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- Nghe
- QS, theo dõi
- Theo dõi thực hiện.
- Nhắc lại
- 2 em
- Ghi nhớ.
- 3 em đọc
- CN thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 1 em
- Thực hiện
- 2 em
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được hai cách nối trong các vế câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ) ; nối trực tiếp (không dùng từ nối). Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
	2.Rèn KN xác định vế câu ghép, nhận biết cách nối các vế trong câu ghép ở những câu văn, đoạn văn cụ thể, biết dùng câu ghép để viết đoạn văn.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, đọc, viết sử dụng đúng cách nối các vế câu ghép.
	*HSKT: Nắm được cách nối các vế câu ghép, nhận biết các vế câu ghép trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng phụ viết sẵn các BT phần NX.
 - Giấy khổ to cho HS làm BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét.
Bài 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
 (7 phút)
Bài 2: ranh giới giữa các vế câu
 (3 phút)
3.Ghi nhớ.
 (5 phút)
4.Luyện tập
Bài 1: Câu nào là câu ghép
 (10 phút)
Bài 2: Viết đoạn văn
 (9 phút)
5.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ về câu ghép?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c , ND bài tập.
- HDHS nắm y/c BT, phân tích từng đoạn văn a, b, c. Làm bài vào vở BT.
- Gọi HS trình bày miệng.
- Gắn bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài.
- NX, chốt lời giải đúng:
 a. Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế.
 b. Câu ghép có 2 vế.
 c. Câu ghép có 3 vế.
Các vế của câu ghép được nối với nhau theo 2 cách:
+ Dùng từ có tác dụng nối (từ “Thì” VD a)
+ Dùng dấu câu để nối trực tiếp (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)
- Gọi HS tự rút ra ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK – 13)
- HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu y/c, ND BT.
- Cho HS làm bài vào vở BT.
- HDKT đếm và tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
*NX, kết luận lời giải đúng:
+ Đoạn a: có một câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Đoạn c: Có một câu ghép với 3 vế câu. Vế 1 và vế 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy. Vế 2 và 3 nối bằng quan hệ từ “rồi”.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS trình bày miệng trước lớp.
- HS làm bài vào giấy, dán bảng trình bày.
* NX, chẩm điểm một số bài làm tốt.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về câu ghép.
- Củng cố ND bài, liên hệ, giáo dục.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 3 em nối tiếp
- Thực hiện
- 3 em
- 3 em
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- 3 em
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- 3-4 em
- 2 em
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài, viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
	2.Rèn luyện KN phân biệt hai kiểu kết bài trong bài văn tả người, áp dụng để viết được hai kiểu kết bài của một bài văn tả người.
	3.GDHS có ý thức khi dùng từ đặt câu, viết văn trong văn miêu tả.
	*HSKT: Tự viết đoạn văn tả người bạn cùng lớp.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn kiến thức về hai kiểu kết bài (lớp 4)
 - Giấy khổ to cho HS làm BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Đọc và phân biệt hai kiểu kết bài
 (10 phút)
Bài 2: Viết hai đoạn kết bài theo hai cách
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc hai kiểu mở bài (BT2 giờ trước) HS đã làm lại.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng.
- NX, gắn bảng phụ y/c HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ và trả lời theo y/c BT: Chỉ ra sự khác nhau của kiểu kết bài a và kiểu kết bài b.
* NX, kết luận:
+ Đoạn a: Kết bài theo kiểu không mở rộng (tiếp nối lời kể về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả).
+ Đoạn b: Kết bài theo kiểu mở rộng (sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với XH)
*Chú ý: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Mời một số em nói đề mình sẽ chọn.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm vào giấy khổ to.
- HSKT tự viết đoạn văn theo HD.
- Chữa bài cả lớp: gọi HS trình bày miệng.
- Mời HS dán bài lên bảng trình bày.
*NX, chấm điểm những bài làm tốt.
- Gọi HS nhắc lại Kt về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- NX giờ học, HD học ở nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ
- 1 em
- 2-3 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- 2 em
- Nghe
- 2 em
- Ghi nhớ.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 2: TNXH (BS):
ÔN TẬP: CHÂU Á
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm chắc vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. Nhận biết tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ TN châu Á.
	2.Rèn KN quan sát, nhận biết, xác định và chỉ bản đồ nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ TN châu Á, phiếu HT nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
HĐ1: Vị trí, giới hạn của châu Á.
 (15 phút)
HĐ2: Thiên nhiên châu Á.
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời: Hãy cho biết DT châu Á và số dân châu Á năm 2004 ?
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ , y/c giờ học.
- HD làm việc theo nhóm: QS hình 1 SGK-102 cho biết tên các châu lục trên trái đất ?
Châu Á giáp với các châu lục và đại dương nào? Châu Á có các đới khí hậu nào?
- Các nhóm trình bày ND thảo luận kết hợp mô tả trên bản đồ TN châu Á.
* NX, kết luận giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Củng cố ND hoạt động 1.
- HD làm việc theo cặp:
+ QS hình 3 SGK đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á.
+ Tìm, xác định các đồng bằng, dãy núi lớn trên bản đồ TN châu Á.
- Các cặp báo cáo kết quả QS thảo luận.
- Các cặp cử người mô tả trên bản đồ TN châu Á tên các dãy núi cao đồ sộ và một số đồng bằng lớn.
- Củng cố ND bài.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện.
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện.
- Nối tiếp
- Đại diện 
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 19

File đính kèm:

  • doctuần 19.doc
Bài giảng liên quan