Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 31

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, trả lời đúng, đủ các câu hỏi thuộc ND bài.

 3.Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn 1.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 phút)
Bài 3: SGK-162
 (13 phút)
Bài 4: SGK-162
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Lưu ý HS: Các số hạng bằng nhau trong phép cộng để chuyển thành phép nhân.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75kg 3
 = 20,25 kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 
 = 7,14 m2 5 = 35,70 m2
c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 
 = 9,26 ( 9 + 1 ) = 9,26 10 = 92,6 dm3
- Giúp HS nắm vững y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 3,125 + 2,075 2
 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS tự tóm tắt, giải vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Số dân của nước ta tăng thêm năm 2001 là: 77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695(người)
Số dân nước ta tính đến cuối 2001 là:
77 515000 + 1 007695 = 78 522 695(người)
 Đáp số: 78 522 695 người
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Lưu ý HS: vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
 Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 1.25 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá chung giờ học
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm Văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết liệt kê các bài văn tả cảnh đã học tròn học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó, đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
	2.Rèn luyện KN nhớ lại, liệt kê đúng, đủ các bài văn tả cảnh đã học, quan sát và trả lời đúng BT2.
	3.Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn, tôn tạo những cảnh đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.
 - Phiếu HT. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1.giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-131
 (20 phút)
Bài 2: SGK-132
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS chú ý:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh.
+ Lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Giao nhiệm vụ cho HS: 1/2 số HS liệt kê từ tuần 1 đến tuần 5. 1/2 số còn lại liệt kê từ tuần 6 đến tuần 9.
- Cho HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- Gắn bảng phụ gọi HS đọc lại.
- HDHS dựa vào bảng liệt kê tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài 
văn tả cảnh đã chọn.
- Gọi HS trình bày .
- NX, khen ngợi những HS làm bài tốt.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD đọc thầm, trả lời vào vở BT.
- Gọi HS trình bày miệng.
- NX, kết luận:
a) Bài văn miêu tả buổi sanghs ở thành phố HCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời sáng rõ.
b) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện mềm mại.
c) Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp thành phố.
- NX chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 15-4-2009
Ngày giảng: T6-17-4-2009
 Tiết 2: Toán: 
PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố KN thực hành phép chia các số tự nhiên, số TP, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
	2.Rèn luyện KN vận dụng phép chia để làm các BT 1,2,3 chính xác, thành thạo.
* HS khá- giỏi: làm BT số 4.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác , tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
 (5 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: SGK-163
 (10 phút)
Bài 2: SGK-164
 (5 phút)
Bài 3: SGK-164
 (8 phút)
Bài 4: SGK-164
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu những hiểu biết chung về phép chia:
+ Phép chia hết.
+ Phép chia có dư.
+ Tên gọi, các thành phần, kết quả
 a : b = c
 a : 1 = a 0 : b = 0 (b 0)
 a : a = 1 (a 0) a : b = c (dư r)
 Số dư phải bé hơn số chia.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD thực hiện phép tính mẫu.(SGK)
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 8192 32 15335 42 
 179 256 273 365
 192 215
 00 05
Thử lại: 256 32 = 8192 ;
 365 42 + 5 = 15335
b) 75,95 3,5 97,65 21,7 
 59 21,7 1085 4,5
 245 000
 0
Thử lại: 21,73,5 = 75,95 ; 4,5 21,7 = 97,65
- Yêu cầu HS nêu được:
+ Phép chia hết a : b = c ta có a = c b (b 0)
+ Phép chia có dư a : b = c (dư r) ta có: 
 a = c b + r ( 0 < r < b)
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp, nêu cách thực hiện phép tính.
a) b) 
- Cho HS làm bài vào bảng con, khi chữa bài y/c một số HS nêu cách tính nhẩm.
a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
 25 10 = 250 48 100 = 4800
 95 : 0,1 = 950
 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
 11 4 = 44 32 2 = 64
 75 : 0,5 = 150
 125 : 0,25 = 500
- Rút ra ghi nhớ về cách tính nhẩm.
+ Chia một số cho 0,1 ta lấy số đó nhân 10.
+ Chia một số cho 0,01 ta lấy số đó nhân 100.
+ Chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân 4.
+ Chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 
 Hoặc: 
b) (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoặc: (6,24 + 1,26) : 0,75
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,68 = 10
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 3 em nối tiếp
- 1 em
- Theo dõi
- Thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- CN thực hiện.
- Nhắc lại
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.Mục tiêu:
	1.Tiếp tục giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu được sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy.
	2.Rèn luyện KN dùng đúng dấu phẩy khi viết đoạn văn, bài văn và đặt câu.
	3.Giáo dục HS thận trọng khi sử dụng dấu phẩy để viết, đọc văn bản.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy.
 - Phiếu học tập (BT1,2)
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-133
 (15 phút)
Bài 2: SGK-133
 (10 phút)
Bài 3: SGK-134
 (9 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc câu đã đặt với 1 trong các câu tục ngữ (BT2 tiết trước).
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Mở bảng phụ y/c HS đọc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Cho HS đọc thầm, làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
a) câu 1: Dấu phẩy ngăn cách TN với CN.
Câu 2: dấu phẩy ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ “phong cách” )
Câu 3: dấu phẩy ngăn cách TN với CN, VN, ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
 b) Câu 4: dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 5: Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Gọi HS đọc lệnh, ND, Y/c BT.
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện, tự làm bài vào vở BT, 2 em thi làm bài nhanh trên phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Lời phê của xã: Bò cày không được thịt.
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu:
 Bò cày không được ( , ) thịt.
+ Lời phê cần được viết để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng:
 Bò cày, không được thịt.
- Lưu ý: dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm tai hại.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Bỏ dấu phẩy ở câu 1.
+ Sửa dấu phẩy ở câu 3 (năm 1994 , )
+ Sửa dấu phẩy ở câu cuối (đến bệnh viện,)
- Củng cố ND bài học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, có ý thức khi sử dụng dấu phẩy.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 1 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- 2 em nối tiếp
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý
 với những ý riêng của mình. 
	2.Rèn luyện KN trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh dựa vào dàn ý đã lập rõ ràng, rành mạch, tự nhiên.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết 4 đề văn.
 - Tranh ảnh, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 134
 (20 phút)
Bài 2: SGK-134
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh (BT1 giờ trước)
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS đọc ND bài tập.
- HD HS: Cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu ở đề bài , Nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK.
- Yêu cầu HS: Dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý bài văn vào vở BT, 4 HS chọn đề khác nhau làm vào phiếu HT.
- Gọi HS dán bảng trình bày dàn ý trước lớp
- NX, BS cho hoàn chỉnh dàn ý đã lập.
- HS tự sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý trong vở
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình (không cầm dàn ý), trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- NX về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt của HS.
- Bình chọn HS trình bày tốt dàn ý bài văn miêu tả.
- NX, biểu dương.
- Củng cố về thể loại văn tả cảnh.
- Liên hệ, giáo dục HS.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- 4 em nối tiếp
- Nghe
- Thực hiện
- 1 em
- Nối tiếp.
- NX, BS
- Nghe
- Bình chọn
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 31.

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc