Giáo án lớp 5 - Nguyễn Thi Hoa - Trường TH Việt Lâm - Tuần 16

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc đúng toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Đọc đúng các từ dễ lẫn: Lãn Ông, mụn mủ, nồng nặc, nóng nực.

Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông.

 3.GDHS cảm phục tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Lãn Ông, từ đó biết quan tâm chăm sóc những người xung quanh.

 ** đọc lưu loát toàn bài, trả lời một số câu hỏi gợi mở, biết quan tâm, hoà nhã với các bạn trong lớp, trong trường.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn 1

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Nguyễn Thi Hoa - Trường TH Việt Lâm - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ND bài học
- Liên hệ thực tế khi sử dụng.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện
- 3 em nối tiếp
- Nghe, ghi vở
- Các nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe, ghi vở
- KT đọc
- Nghe
- Tự LH
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Toán (BS):
 LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững 3 cách giải toán về tỉ số phần trăm đã học.
	2.Rèn luyện KN phân biệt, giải đúng 3 dạng toán về tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, kiên trì, tự giác học tập, trình bày khoa học.
	*HSKT: Tự thực hiện được bài toán ở dạng một.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 3: VBT tr-93
 (15 phút)
Bài 1: VBT tr-94
 (10 phút)
Bài 1: VBT tr-96
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- HDKT tự thực hiện các phép tính của BT1 vào vở BT.
 Bài giải
 a.So với tiền vốn thì tiền bán nước mắm bằng:
 1720 000 – 1600 000 = 1,075 = 107,5 %
 b.Người đó đã lãi:
 107,5 % - 100 % = 7,5 %
 Đáp số: a. 107,5 %
 b. 7,5 %
- HD tìm hiểu đề bài
- Cho HS làm vào VBT, 2 em làm bảng nhóm
- Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng:
 Bài giải
 Số HS thích tập hát là:
 32 75 : 100 = 24 (HS)
 Đáp số: 24 HS
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nêu cách tìm một số khi biết 12,8 % của nó là 64.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
 Số HS toàn trường là:
: 12,8 100 = 500 (HS)
 Đáp sô: 500 HS
- Chữa bài cho HSKT.
- Củng cố ND bài (3 dạng giải toán về tỉ số %)
- NX, biểu dương HS có ý thức HT
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 2 em
- 3 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
-2 em
- Thực hiện
- KT chữa bài
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 10-12-2008
Ngày giảng:T6-12-12-2008
 Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn lại ba dạng bài toán cở bản về tính tỉ số phần trăm của hai số, tính một số phần trăm của một số, tính một số biết một số phần trăm của nó.
	2.Rèn luyện KN thực hiện phép tính nhanh nhẹn, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, kiên trì, tự giác khi làm BT.
	*HSKT: Biết lập phép tính và thực hiện một số phép tính giải toán về tỉ số %
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1:Tính tỉ số phần trăm
 (13 phút)
Bài 2: Tìm 30 % của 97
 (10 phút)
Bài 3: Tìm một số biết 
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (4 phút) 
- Gọi HS nêu cách tính một số khi biết một số phần trăm của nó?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng nhóm.
- HDKT tự lập phép tính và giải ý a vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a.Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b.Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm
- KT làm ý a.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
a.Tìm 30 % của 97
 97 30 : 100 = 29,1
b.Số tiền lãi là
 6000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp:
a.Tìm một số biết 30 % của nó là 72
 72 100 : 30 = 240
b.Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 100 : 10,5 = 4000 (kg) = 4 (tấn)
 Đáp số: 4 tấn
- NX, đánh giá chung giờ học
- Củng cố 3 dạng toán tỉ số %
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- 2 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- 2 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho, tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình khi đặt câu, viết văn.
	2.Rèn KN phân biệt, nhận biết các nhóm từ đồng nghĩa, nhận biết sự so sánh trong văn miêu tả. Biết đặt câu có dùng tà ngữ so sánh.
	3.GDHS yêu môn học, có ý thức khi sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, khi viết văn cho đúng với văn cảnh cụ thể.
*HSKT:Nhận biết từ đồng nghĩa, biết xếp thành nhóm từ đồng nghĩa chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BTTV, phiếu HT, bảng phụ chép BT1.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Tự KT vốn từ của mình
 (12 phút)
Bài 2: Đọc bài văn
 (10 phút)
Bài 3: Đặt câu
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “Cần cù”?
 ( Chăm chỉ, siêng năng > < lười biếng, lười nhác )
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa?
- Giúp HS nắm vững Y/C BT.
- Chia nhóm, HD làm việc theo nhóm:
+ Nhóm 1 + 4 : làm BT1a
+ Nhóm 2 + 3 làm BT 1b.
- HSKT làm BT1a vào vở.
- Mời 2 nhóm lên bảng điền vào bảng phụ và trình bày, các nhóm còn lại NX, BS.
* NX, kết luận: 
a.Các nhóm từ đồng nghĩa:
 + Đỏ - điều – son + Xanh - biếc - lục
 + Trắng - bạch + Hồng – đào.
b. Các từ cần điền theo thứ tự:
 Đen - huyền – ô – mun - mực – thâm.
- Gọi HS nhắc lại BT1.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Chữ nghĩa trong văn miêu tả”.
- Cho HS trao đổi theo cặp để tìm ra những nhận định quan trọng của Phạm Hổ trong bài.
- Các cặp trình bày ND thảo luận.
* NX, kết luận:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh (đoạn 1)
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá (đoạn 2)
+ Trong QS, miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HDHS tự đặt câu, 3 em làm vào phiếu.
- Gọi HS trình bày miệng.
- HS dán bảng trình bày bài.
* NX, sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu văn.
- NX, đánh giá giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện
- KT thực hiện
- Thực hiện
- NX, BS
- Nghe
- KT nhắc lại
- 2 em
- Thực hiện
- Nối tiếp 3 cặp
- 1 em
- CN thực hiện
- 3 em
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm văn:
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nhận biết sự giống và khác nhau về ND và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. Biết làm biên bản của một vụ việc cụ thể.
	2.Rèn luyện KN đọc - hiểu, phân biệt giữa cách làm biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc, lập được biên bản một vụ việc theo đúng trình tự.
	3.GDHS tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm biên bản, đảm bảo tính trung thực, nghiêm túc.
	*HSKT: Đọc và ghi lại các nhân vật trong câu chuyện “Mèo vằn ăn hối lộ”
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ, dàn ý biên bản một cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
 (15 phút)
Bài 2: Lập biên bản vụ việc
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS giỏi đọc y/c, ND BT
- Giúp HS nắm vững y/c BT.
+ Dán bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý biên bản một cuộc họp, gọi học sinh đọc lại. 
- Cho học sinh làm việc theo cặp để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. 
* Nhận xét, kết luận: 
+ Giống nhau: ghi lại diến biến để làm bằng chứng. 
1. Phần mở đầu : đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. 
2. Phần chính: Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. 
+ Khác nhau: nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,
ND của biên bản vụ việc “Mèo vằn” có lời khai của những người có mặt.
3.Phần kết: Đều có phần ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Gọi HS nhắc lại BT1.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS đọc to phần gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
- Chia nhóm, phát giấy cho các nhóm lập biên bản về việc bệnh nhân trốn viện.
- HSKT: ghi lại tên các nhân vật trong truyện mèo vằn
- QS, giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm dán bảng trình bày.
* NX, biểu dương các nhóm có ý thức HT tốt.
- Đọc cho HS nghe biên bản mẫu (SGV -136)
- NX chung giờ học, củng cố, liện hệ thực tế.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- KT nhắc lại
- 1 em
- 1 em
- 2 em nối tiếp
- 6 nhóm
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: TNXH (BS):
ÔN TẬP: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm rõ vai trò của ngành thương mại và du lịch của nước ta. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn của nước ta.
	2.Rèn KN quan sát, chỉ và trình bày lưu loát, chính xác về các trung tâm thương mại, khu du lịch nổi tiếng của nước ta.
	3.GDHS thấy rõ ích lợi của ngành thương mại và du lịch.
	*HSKT: nắm được hoạt động chủ yếu của ngành thương mại, kể tên một số mặt hàng có ở các chợ.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Vai trò của ngành thương mại và du lịch.
 (12 phút)
HĐ2: Trưng bày tranh ảnh.
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời: Thương mại bao gồm những hoạt động nào? Cho VD ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- HD hoạt động cả lớp trả lời câu hỏi:
- HSKT ghi tên một số mặt hàng có ở các chợ địa phương ?
+ Thương mại gồm những hoạt động chủ yếu nào ?
+ Thương mại có vai trò gì giữa sản xuất và tiêu dùng ?
+ Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta ?
- Vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông ?
* NX, kết luận.
- HD hoạt động theo nhóm:
+ Sắp xếp tranh ảnh đã sưu tầm và giới thiệu trước lớp về ND tranh ảnh đó.
+ Kết hợp chỉ trên bản đồ nơi phù hợp với ND tranh ảnh đó.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* NX, kết luận.
? Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch ở HN.
( Có nhiều Hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm; Hồ Tây; Văn Miếu Quốc Tử Giám; Lăng Chủ Tịch HCM,
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Liên hệ thực tế.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- KT thực hiện
- Trả lời 
- NX, BS
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Trả lời
- Nghe
- Tự LH
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 16

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Bài giảng liên quan