Giáo án lớp 5 - Tiếng Việt

 Nghĩa của từ:

- Nghĩa gốc - nghĩa vốn có của từ (Nghĩa đen)

- Nghĩa chuyển- Nghĩa do hiểu rộng ra (Nghĩa bóng )

 + Từ đồng âm

 + Từ đồng nghĩa

 + Từ trái nghĩa

 + Từ nhiều nghĩa

 

ppt45 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN Môn Tiếng Việt gồm:	- Từ ngữ	- Ngữ pháp	- Cảm thụ văn học	- Tập làm văn MÔN TIẾNG VIỆT I/ TỪ NGỮ 1/ Từ đơn:	 + Từ chỉ có một tiếng có nghĩa Các dạng bài tập + Giải nghĩa từ 	 + Cho từ đơn, hãy ghép với một yếu tố từ để được các từ ghép, các từ láy… 	 I/ TỪ NGỮ 1/ Từ đơn:2/ Từ ghép:	 Khái niệm: Có từ 2 tiếng trở lên.... 	-Từ ghép có nghĩa phân loại: xe đạp… 	-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: áo quần… 	-Từ ghép gốc Hán: tham lam… 	-Từ ghép đặc biệt: bồ kết… 	Các dạng bài tập 	 I/ TỪ NGỮ 1/ Từ đơn:2/ Từ ghép:	 	Các dạng bài tập 	 Cho nhiều từ + Chỉ ra đâu là từ đơn, đâu là từ ghép ? + Đâu là từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp ? 	Cho đoạn văn + Gạch chân các từ ghép ? 	 I/ TỪ NGỮ  1/ Từ đơn: 2/ Từ ghép:	 3/ Từ láy: 	  4 kiểu từ láy: 	Láy âm 	Láy vần 	Láy cả âm lẫn vần 	Láy tiếng Ngoài vẫn có những trường hợp có những từ láy rất đặc biệt: ồn ào, ầm ĩ… ( Từ láy không phụ âm)	 (3 dạng từ láy: Láy đôi, láy ba, láy tư. Từ láy có nghĩa giảm nhẹ, từ láy có nghĩa mạnh thêm) 	 I/ TỪ NGỮ 	 3/ Từ láy: Các dạng bài tập: 	Cho nhiều từ + Chỉ ra đâu là từ láy, đâu là từ ghép ? + Phân nhóm các kiểu từ láy ? 	Cho đoạn văn + Gạch chân các từ láy, cho biết các từ láy trên thuộc kiểu láy nào? 	 I/ TỪ NGỮ 1/Từ đơn:	2/Từ ghép:	 3/ Từ láy:	4/ Nghĩa của từ Nghĩa của từ:	 - Nghĩa gốc - nghĩa vốn có của từ	 (Nghĩa đen) - Nghĩa chuyển- Nghĩa do hiểu rộng ra (Nghĩa bóng ) 	+ Từ đồng âm 	+ Từ đồng nghĩa 	 	+ Từ trái nghĩa 	+ Từ nhiều nghĩa 	 I/ TỪ NGỮ 1/Từ đơn:	2/Từ ghép:	 3/ Từ láy:	4/ Nghĩa của từ 5/ Khả năng biểu đạt của từ: đó là khả năng gợi tả về vẻ đẹp, hình ảnh, màu sắc, âm thanh, tình cảm, thái độ,… - Biết chọn từ sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh, tình huống. - Biết dùng từ có hình ảnh ( Từ có khả năng gợi tả, gợi cảm, …) khi nói, viết. 	 Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn -Sự chuyển thể của từ loại. VD :Nó bước những bước chắc chắn. -Từ láy: + bạn bè, cây cối, máy móc, chùa chiền, đất đai, chim chóc, thịt thà, gậy gộc, tuổi tác, mùa màng… + êm ái, inh ỏi, ầm ĩ, óc ách, ấm áp, ế ẩm, ốm o,oi ả,ao ước, ỡm ờ, ít ỏi, oằn oại, yên ả…. + cong queo, cuống quýt, cập kênh, công kênh… 	 Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn -Từ ghép : + tươi tốt, đi đứng, buôn bán , mặt mũi, nhỏ nhẹ … + bình minh, linh tính, bài bản, công cán, khẩn khoản, lai lịch, hoan hỉ, hảo hạng, bộ binh, tham lam + bồ kết, cà phê, radio, xà phòng … MÔN TIẾNG VIỆT II/ NGỮ PHÁP 1/Từ loại:	 Danh từ	-Khái niệm	 - Sự chuyển thể từ loại Đại từ	Vai trò	Động từ	Danh từ Động từ	Vị trí trong câu	Tính từ Tính từ *Các quan hệ từ.Tác dụng của các quan hệ từ trong câu. MÔN TIẾNG VIỆT II/ NGỮ PHÁP 1/Từ loại: 2/ Câu: -Câu đơn	 -Bộ phận chính của câu: CN-VN -Câu ghép -Bộ phận phụ của câu: TrN-ĐN- 	BN-Hô ngữ *Vị trí của từng bộ phận trong câu.	 MÔN TIẾNG VIỆT II/ NGỮ PHÁP 1/Từ loại: 2/ Câu: 2.1.Câu đơn	 -Các dạng cấu trúc câu đơn đơn giản: C	 V; C,C 	 V; C	V,V; C,C	 V,V	 	 - Mở rộng câu (Viết câu có hình ảnh), ngược lại. ( HS phải biết dùng từ có hình ảnh để viết câu) MÔN TIẾNG VIỆT II/ NGỮ PHÁP 1/Từ loại: 2/ Câu: 2.1. Câu đơn	 2. 2.Câu ghép: +Câu ghép đẳng lập Cấu trúc,các dấu câu, các +Câu ghép chính phụ quan hệ từ thường dùng. 3/Thành ngữ, tục ngữ: Tìm các thành ngữ, tục ngữ theo chủ đề, chủ điểm Giải nghĩa ( nghĩa vốn có-nghĩa hiểu rộng ra); - Đặt câu… - Điền từ còn thiếu… MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 1/ Thế nào là cảm thụ văn học: 	Theo Trần Mạnh Hưởng:cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng, nhập thân với những gì đã học… 2/ Yêu cầu cảm thụ ở Tiểu học: 	* Học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật. 	* Nắm bắt được tư tưởng chủ đạo của tác giả. 	* Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. 	* Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi tiểu học. MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ? 	a.Việc dạy cảm thụ văn học trong tập đọc nhằm giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp, sự sâu sắc… ở ngôn từ, nghệ thuật viết, ở ý nghĩa… của bài thơ, bài văn, khổ thơ, đoạn văn trong bài tập đọc mà các em được học ở bài tập đọc. Giúp các em phát huy trí tưởng tượng, phân tích văn học… từ đó yêu thích môn tập đọc, yêu tiếng Việt hơn. Qua cảm thụ, học sinh tăng cường vốn từ ngữ; biết sử dụng các phương pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng, hoán dụ, ẩn dụ… trong bài tập làm văn của mình. MÔN TIẾNG VIỆTIII/ CẢM THỤ VĂN HỌC 3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ? b. - Hệ thống câu hỏi phải gợi được cảm xúc, gợi liên tưởng, phát huy trí tưởng tượng của học sinh. Giáo viên cần thoát khỏi các câu hỏi tìm hiểu bài trong sách giáo khoa, phải chủ động sáng tạo, tìm tòi để đặt những câu hỏi khơi gợi học sinh tìm hiểu về vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, hành động… trong bài tập đọc. MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ? c. Gợi ý cho học sinh so sánh, chọn lựa, đánh giá, phân tích, có cách hiểu khác, góc nhìn khác về bài tập đọc đang học. d.Giáo viên đưa ra lời bình đủ và đúng thời điểm. MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 4/ Một số dạng cụ thể về cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học ? Dạng bài phát hiện hình ảnh thường có các bước sau : + Phát hiện, nêu ra các hình ảnh. + Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh thông qua nghệ thuật. + Nêu bật được tư tưởng, tình cảm của tác giả. + Cảm xúc của bản thân. MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 4/ Một số ví dụ cụ thểkhi dạy cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học ? Dạng bài cảm thụ hình tượng nhân vật : + Nêu các chi tiết: 	Ngoại hình-Hành động-Lời nói của nhân vật. + Nêu được tính cách, phẩm chất của nhân vật. +Tư tưởmg,ý nghĩa tác giả thể hiện qua nhân vật + Cảm xúc của bản thân. MÔN TIẾNG VIỆT III/ CẢM THỤ VĂN HỌC 4/ Một số ví dụ cụ thể khi dạy cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học ? Các dạng bài còn lại: + Phát hiện nghệ thuật + Chỉ ra nội dung + Nêu tư tưởng, tình cảm của tác giả + Cảm xúc của bản thân MÔN TIẾNG VIỆT VI/ TẬP LÀM VĂN 1/ Các thể loại: Miêu tả: Tả người, tả cảnh, tả loài vật, tả đồ vật, tả cây cối… Kể chuyện: Kể chuyện được nghe được đọc… 2/ Các dạng đề tập làm văn: Trực tiếp miêu tả một cảnh cụ thể theo yêu cầu Lựa chọn miêu tả một trong các cảnh trong đề Tả một cảnh trong một đoạn văn (khổ thơ)… Kể lại một câu chuyện ( bài tập đọc..) -Đóng vai nhân vật kể chuyện… CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT 	1/ Từ ngữ: (4 điểm) 	2/ Ngữ pháp: (4 điểm) 	3/ Cảm thụ văn học: (2 điểm) 	4/ Tập làm văn: (8 điểm) 	Ví dụ một đề thi: CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT  Đề số 1: 1)Tìm từ ngữ trái nghĩa với: 	a. Yếu như sên ,................................................. 	b. Chậm như rùa, ............................................... 2) Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong những câu văn sau: a.Dưới bóng tre xanh, thấp thoáng những mái nhà ngói đỏ, những đống rơm vàng óng. b.Những luống rau xanh mơn mởn ở vườn nhà bạn Lan. c.Những cây xà cừ cành lá sum suê ở trên sân trường. CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT  Đề số 1: 3)Cho các từ sau : trẻ em, trẻ ranh, thiếu niên. 	a. Hãy xếp các từ đó vào các ô thích hợp sau: b.Tìm thêm các từ đồng nghĩa cho mỗi cột. CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT  Đề số 1: 4) Hãy tìm tiếng thích hợp ghép vào trước hoặc sau từ đẹp để có các từ ghép có nghĩa phân loại, có nghĩa tổng hợp. 5)Từ nào không phải là từ láy trong các từ sau: 	Mênh mông, sừng sững, thênh thang, dựng đứng, lênh đênh. CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT  Đề số 1: 6) Cho các câu văn sau : a.Lan học rất giỏi nhưng Lan không hề kiêu ngạo. b.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Hãy cho biết các câu trên là câu đơn hay câu ghép? Từ nhưng trong mỗi câu có ý nghĩa gì? 7) Chỉ ra quan hệ từ có trong câu sau: “Giữa cánh đồng, những chú trâu béo tròn đang thung thăng gặm cỏ còn những cậu bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT  Đề số 1: 8) “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 	Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con.” 	(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy) Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh đó ? CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT Đề số 1: 9) Em hãy tả con sông quê hương em vào một buổi chiều mùa hè trời đẹp. XIN CHÚC QUÝ THẦY,CÔ GIÁO THÀNH CÔNG CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO THÀNH CÔNG 

File đính kèm:

  • pptGIAO AN LOP 5(1).ppt
Bài giảng liên quan