Giáo án Lớp 5 - Tuần 20

I/ Mục tiêu

- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Làm được các bài tập: 1(b,c); 2; 3(a).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.

 - Phương pháp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,.

III/ Tiến trỡnh dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y cười của nghệ sĩ đó…
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
- HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động.
- HS thực hiện y/c.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài.
Tiết 2. Ôn 
LUYệN ĐọC HAI BàI
NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT(Tiếp theo); THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ 
I/Mục tiêu
- Luyện đọc phân vai bài Người công dân số một (Phần tiếp theo).
- Luyện đọc diễn cảm một đoạn bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Làm BT liên quan.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm. 
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ ôn TV này các em cùng làm BT luyện đọc phân vai bài Người công dân số Một và đọc diễn cảm một đoạn bài Thái sư Trần Thủ Độ. Làm BT liên quan.
2. Kết nối - Thực hành
Bài Người công dân số Một (Tiếp theo)
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo lối phân vài trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc thi.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài Thái sư Trần Thủ Độ
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm đã quy định.
- Gọi 2 nhóm đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- HS thực hiện y/c.
- Nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận, đọc bài theo y/c.
- 2 nhóm thi đọc.
- 2 HS đọc y/c ccủa bài.
- HS nêu đáp án.
Đáp án đúng: ý C
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm.
- 2 nhóm đọc phân vai trước lớp.
- 2 HS đọc to.
- HS làm bài theo y/c.
Đáp án: ý C
Tiết 3. ễn 
ễN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH HèNH TRềN
I/ Mục tiờu
- Củng cố về tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhúm. Compa. Một đoạn dõy thộp (BT 1). 
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
8’
8’
8’
8’
1’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ụn tiết trước.
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Củng cố về tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- GV thao tỏc trờn sợi dõy để HS quan sỏt.
- Y/c HS nờu cỏch tớnh.
- Y/c HS làm bài theo cặp vào VBT, 1 cặp làm bài vào bảng nhúm.
- Dỏn bài lờn bảng và chữa bài.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- GV vẽ hai hỡnh trũn tõm 0 lờn bảng và hướng dẫn HS tỡm hiểu y/c của bài.
- Gọi HS nờu cỏch thực hiện bài toỏn.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm bài vào bảng nhúm.
- Dỏn bài lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và chữa bài cho HS.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- Y/c HS làm bài theo nhúm đụi, cựng thảo luận và khoanh vào đỏp ỏn đỳng.
- Gọi HS nờu đỏp ỏn đỳng.
- Nhận xột.
Bài 4.
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- Y/c HS làm bài theo nhúm đụi, cựng thảo luận và khoanh vào đỏp ỏn đỳng.
- Gọi HS nờu đỏp ỏn đỳng.
- Nhận xột.
C. Kết luận
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hỏt.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 2 HS nờu.
- Quan sỏt.
- Nờu nối tiếp.
- Làm bài theo y/c.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Quan sỏt.
- Nờu nối tiếp.
Bài giải
Bỏn kớnh của hỡnh trũn lớn là:
40,82 : 2 : 3,14 = 6,5 (m)
Bỏn kớnh hỡnh trũn lớn hơn bỏn kớnh hỡnh trũn nhỏ là:
6,5 – 5 = 1,5 (m)
 Đỏp số: 1,5 m
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Làm bài theo y/c.
Khoanh vào đỏp ỏn A. 46,26cm2
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Làm bài theo y/c.
Khoanh vào đỏp ỏn D. 86 cm2
Ngày soạn: 7/1
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày9 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1. Toỏn
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HèNH QUẠT
I/Mục tiờu
- Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. 
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng phụ. 
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
 2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng tìm hiểu về biểu đồ, phân tích và xử lí số liệu ở múc dộ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
2. Kết nối
 Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
3. Thực hành: Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài tập 1: 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2HS trả lời
- Nghe.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT…
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 HS.
+ Số HS tham gia môn Bơi là:
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
 Bài giải
Số HS thích màu xanh là:
120 40 : 100 = 48 (HS)
Số HS thích màu đỏ là:
120 25 : 100 = 30 (HS)
Số HS thích màu tím là:
120 15 : 100 = 18 (HS)
Số HS thích màu trắng là:
120 20 : 100 = 24 (HS)
 Tiết 3. Tập làm văn
 LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. 
	- Phương phỏp: Rèn luyện theo mẫu. Thảo luận nhóm nhỏ. Đối thoại (với các thuyết trình viên).
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
3'
12'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét qua về bài viết của HS trong tiết trước.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GT: Trong cuộc sống nếu sinh hoạt tập thể mà khồn có một CTHDD cụ thể thì công việc sẽ lung tung... Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT.
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức, HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
+ Theo em, một CTHĐ có mấy phần, là những phần nào?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Chia HS thành các nhóm, phát bảng nhóm, bút dạ cho từng nhóm y/c HS thảo luận để viết lại CTHĐ.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng và đọc phiếu.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
+Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
+ Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
+ Phân công chuẩn bị:
Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
Phân công: Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạnnữ.Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn....
+ Chương trình cụ thể: Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. ..., buổi liên oan tổ chức chu đáo.
- Gồm 3 phần:
I. Mục đích.
II. Phân công chuẩn bị.
III. Chương trình cụ thể.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XẫT TUẦN 20
1. GV nhận xét chung tuần 20
a) Ưu điểm
- HS đi học đều, đúng giờ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.
- Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
b) Nhược điểm
- HS đọc còn chậm nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
- Chưa tích cực chăm sóc cây và hoa.
+ Cần nhắc nhở một số em về lười học bài và làm bài ở nhà.
2. Phương hướng tuần 21
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Phát huy tối đa những ưu điểm,hạn những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động nghi thức Đội, thể dục, thể thao. 

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Bài giảng liên quan