Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Lô Thanh Ngọc
- Luyện đọc :
+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu : + Nghĩa các từ ngữ : trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp,
+ Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, noi gương cha ông.
cá nhân trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. -HS làm việc theo nhóm bàn trao đổi và trả lời 3 câu hỏi. - 1 HS nêu câu hỏi, cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Quan sát, lắng nghe. -HS đọc thông tin, trao đổi và trả lời từng câu hỏi. - HS bốc thăm câu hỏi, thảo luận nhóm, báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung - Lắng nghe. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các thông tin trong bài, học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 20 Tháng 01 năm 2012 TIẾT: 1 TOÁN Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I Mục tiêu: Giúp HS. -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. II Đồ dùng dạy học. -Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. -Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III. Hoạt động dạy –học. 1. Ổn định. 2.Bài cũ -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm 3.Bài mới: GV Giới thiệu bài-ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật. -Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt đó là những mặt nào? Các mặt có đặc điểm gì? -Hình hộp chữ nhật gồm có những kích thước nào? -Nhận xét và đặt vấn đề. HĐ 2: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. a) Diện tích xung quanh. -Cho HS quan sát mô hình. -Yêu cầu HS nhận xét. -Nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng. -Đưa ra mô hình đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS tháo hình hộp chữ nhật ra; gắn lên bảng -Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh. -Nhận xét chữa bài. - GV chốt cách làm đúng : Tính chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ 4 mặt xung quanh (chính là chu vi đáy) rồi nhân với chiều cao. - Rút ra quy tắc. b) Diện tích toàn phần yêu cầu HS thảo luận tìm cách tính. - GV chốt cách làm đúng : Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy. HĐ 3: Thực hành. Bài 1 : -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Bài 2 Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS làm bài. -Thùng tôn có đặc điểm gì? -Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gv chốt cách làm đúng. -Nhận xét ghi điểm. - HS trả lời. -Quan sát và 1 HS lên chỉ. -Nhận xét. -Nghe. -HS thao tác. - Thảo luận tìm ra các cách tính. - Đại diện một số nhóm trình bày bài làm của mình. -HS nêu quy tắc. -Thực hiện theo yêu cầu của GV để tính được diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng , lớp làm vào vở. Đáp số: a)Sxq = 54 dm2 Stp = 94 dm2 -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Một số HS nhắc lại. -1HS đọc đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu. -1HS lên bảng giải. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 4. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -------------------------------------------------------- TIÊT: 2 KĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------------------------- TIÊT: 3 TẬP LÀM VĂN: Trả bài văn tả người I. Mục tiêu: -Rút được kinh nghiệm về cách dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. -Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn. - Giáo dục HS luôn dùng từ đúng khi nói và viết. II: Đồ dùng: -Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra và ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Ổn định : 2.Bài cũ 3.Bài mới : GV Giới thiệu bài-ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp. -GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. +Ưu điểm: -Xác định được đúng đề bài. -Có bố cục hợp lí, -Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. +Khuyết điểm -Một số bài bố cục chưa chặt chẽ -Còn sai lỗi chính tả….. HĐ2: GV trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa lỗi chung. -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải. -GV trả bài cho HS -Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. -GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. -Cho HS đổi tập cho nhau để soát lại -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. HĐ3 : Hướng dẫn viết lại một đoạn trong bài. -GV gọi 3-4HS làm bài khá hay lên đọc. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn. -GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại. - HS đọc lại đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề. -1 HS đọc lại 3 đề bài. - Lắng nghe. -HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải. -Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại tự chữa trên nháp. -Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng. -HS đổi tập cho nhau để soát lại việc sửa lỗi. -HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài. -Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. -Một số HS đọc đoạn văn vừa viết. 4.Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. -Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài. --------------------------------------------------- TIẾT: 4 LỊCH SƯ:Û Nước nhà bị chia cắt I.Mục tiêu: Sau bài HS nêu được: - Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ- Diệm. - Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc. II.Đồ dùng dạy học -Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1. Ổn định: 2.Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: H. Vì sao nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ? H. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: GV Giới thiệu bài-ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. - Yêu cầu HS đọc SGK: - Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. + Tại sao có Hiệp định giơ- ne- vơ ? +Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne – vơ là gì? + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? -Tổ chức cho HS trình bày ý kiến -Nhận xét phần làm việc và ý kiến của HS. HĐ2 : Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận. + Mĩ có âm mưu gì ? + Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ ? + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.(GV có thể ghi câu trả lời của HS thành sơ đồ) - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu. - HS lần lượt trình bày, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi phiếu học tập của nhóm. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - Các HS khác theo dõi, bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc học bài, tìm hiểu về phong trào Đồng khởi của nhân dân Bến Tre. ------------------------------------------------------- TIẾT: 5 Sinh hoạt lớp tuần 21 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II. Đánh giá nhận xét tuần 16: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21: * Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở. * Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ. - Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. -------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an 5, Tuần 21.doc